C2.Vtro.cua.CSVC&TBGD

2.1. CSVC và TBGD là một bộ phận của nội dung và phương pháp dạy học

Hoạt động dạy và hoạt động học phải là những hoạt động khăng khít giữa các đối tượng xác định và có mục đích nhất định  CSVC và TBGD phục vụ cho phương pháp dạy học giúp quá trình dạy có chất lượng và hiệu quả. Ngày nay, khi khoa học và công nghệ trong xã hội tiến bộ vượt bậc thì sự tiến bộ đó cũng được phản ánh vào hệ thống CSVC và TBGD của nhà trường

CSVC và TBGD là bộ phận của nội dung và phương pháp dạy học, chúng có thể vừa là phương tiện để nhận thức, vừa là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức.

- Xét về mặt nội dung và phương pháp dạy học thì CSVC và TBGDđóng vai trò hỗ trợ tích cực:

- CSVC và TBGD còn là một bộ phận không thể thiếu của nội dung và phương pháp GD.

2.2. CSVC và TBGD trong việc đảm bảo chất lượng dạy và học

Đối với 1 số nội dung học tập phức tạp tạp cần đến sự hỗ trợ tích cực của phương tiện trực quan mới giải quyết được  học bằng tất cả giác quan, huy động mọi tiềm năng để nhận thức. Để học tập khoa học theo phương pháp được khám phá, chứng minh kiến thức, thể hiện tường minh phương pháp nghiên cứu và kỹ năng thì các phương tiện, dụng cụ phòng thí nghiệm có vai trò và tiềm năng to lớn

Yêu cầu trực quan cao trong việc quan sát, trình diễn, vận hành của cơ chế,cấu trúc,vận động,mô hình, mô phỏng : Các phương tiện Nghe -Nhìn có ưu thế rõ rệt. cho phép khai thác sâu sắc nội dung sự vật, hiện tượng khoa học trong tài liệu học tập.

Góp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo những đặc trưng cơ bản :

- Tính chính xác : khoa học ; Tính tổng quát ; Tính hệ thống ; Tính chuyển hoá ; Tính thực tiễn : vận dụng được ; Tính bền vững.

- Dạy phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học,làm việc - bộ phận không tách rời của kiến thức.

- Rèn luyện kỹ năng nhiều mặt cho người học.

2.3. Vai trò của các phương tiện kỹ thuật Phương tiện kỹ thuật dạy học: các máy chiếu quang học, máy tạo hoặc khuyếch đại âm thanh, hình ảnh, máy lưu giữ và tái hiện thông tin...

- vốn chứa đựng những tiềm năng sư phạm to lớn trong việc hỗ trợ tích cực giảng dạy, học tập

- tạo khả năng xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn KHCN phát triển, TB kỹ thuật được sử dụng trong trường học ngày càng nhiều sẽ làm thay đổi một cách căn bản về mặt phương pháp : làm cho quá trình GD sinh động và hiệu quả hơn.

 TBGD và PTKT chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các đề tài nghiên cứu, mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừu tượng một cách sinh động:

- tăng tốc độ truyền tải thông tin (TT) mà ko làm giảm chất lượng TT ;

- thực hiện các phương pháp dạy học trực quan, thực nghiệm,

- tạo ra những vùng hợp tác giữa thầy và trò, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú , lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm, tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt

- tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay,

- bồi dưỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú , lôi cuốn khi học,

- tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sư phạm,

- tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro

Tags: