câu 2 công nghệ

Câu 2. Trình bày công tác đo đạc khống chế thi công công trình cảng – đường thủy (minh họa bằng hình vẽ)? Khi lập trình tự thi công công tác này thường là bước thứ mấy, tại sao?

Chia làm 2 loại: đo đạc khống chế mặt bằng và đo đạc khống chế cao độ

1. Đo đạc khống chế mặt bằng

a. Bố trí lưới khống chế mặt bằng, xác định tuyến ngang và tuyến dọc của công trình

- Lập các mốc cơ bản và các truyến cơ bản. Mốc cơ bản là mốc thiết kế bàn giao. Mốc này đc gắn cao độ và tọa độ với hệ thống đo đạc quốc gia hoặc một hệ tọa độ giả định

- Lập các tuyến chính là các tuyến được lấy từ mốc cơ bản đến tuyến cơ sở của công trình.

Xác định tuyến ngang và tuyến dọc của công trình

VD: Hình vẽ trên: I, II, III: là các mốc cơ bản; I-II, I-III, II-III: là các tuyến cơ bản (đường nối giữa các mốc cơ bản).

Đặt các tuyến cơ sở chính là tuyến hình của công trình, tuyến cơ sở nối các mốc cơ sở; đặt các mốc phụ, các tuyến phụ để phục vụ cho công tác thi công.

b. Các dạng lưới khống chế mặt bằng

Lưới tam giác, lưới đường dẫn và lứoi chữ nhật

Lưới tam giác

Lưới đường dẫn Lưới chữ nhật

d. Chuyển tọa độ

Khi tọa độ dùng tròn giai đoạn khảo sát thiết kế không song song với trục tuyến của công trình thì ta chuyển tọa độ tiện cho tính toán.

Tính chuyển tọa độ

2. Đo đạc khống chế độ cao

Dùng máy thủy bình để đo đạc khống chế độ cao.

Bố trí điểm đo 2 điểm truyền bằng máy thủy bình

Khi lập trình tự thi công thì công tác đo đạc khống chế thi công được lập ngay từ bước đầu tiên. Chúng ta phải lập lưới này đầu tiên để dùng nó cho việc định vị xây dựng công trình. Do đó đây là bước hết sức quan trọng cần phải làm chính xác để thuận tiện cho công tác thi công.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro

Tags: