Câu 2: Khái niệm khống chế sinh học và cân bằng sinh thái. Áp dụng

Câu 2: Khái niệm khống chế sinh học và cân bằng sinh thái. Áp dụng 2 nguyên lý này trong việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo được?

1. Khái niệm khống chế sinh học.

  - Mỗi quan hệ dinh dưỡng của sinh vật trong QXSV: Tất cả các sv trong QX có mqh gắn bó mật thiết với nhau qua chuỗi hay mạng lưới thức ăn ở 1 trong 3 pha của chu trình tuần hoàn vật chất: sxuất, tiêu thụ, pân huỷ; mqh giữa các mắt xích thức ăn đa dạng và pức tạp, a/hưởng qtrọng đến tương quan số lượng của all các loài trong QX.

- Biến động về mặt số lượng cá thể của qthể trong mỗi liên quan với tính đa dạng và mức độ chặt chẽ của chuỗi dinh dưỡng qua các gđoạn phát triển khác nhau của hệ sthái.

- Quy luật hình tháp số lượng trong QHệ dinh dưỡng: Trong chuỗi thức ăn số lượng sv luôn giảm dần từ mắt xích sau so với mắt xích trước.

- Khái niệm về khống chế sinh học: KCSH là sự khống chế, giới hạn sự ptriển về số lượng của loài này pụ thuộc vào sự phát triển số lượng của 1 hay 1 nhóm loài khác.

      Cơ chế này đảm bảo cho sự phát triển của các loài ko vượt qua ngưỡng sthái, pù hợp với đk hiện tại của môi trường. Trạng thái cân bằng như vậy giữa các loài glà cân bằng sinh học, hay cân bằng sthái khi có sự tác động của con người.

2. Khái niệm cân bằng sinh thái.

- Là k/n của sv thích ứng với những biến động của các đk môi trường vật lí, các yếu tố MT vật lí luôn là các ytố giới hạn, điều khiển, khống chế ko cho pép các sv phát triển theo k/năg của mình.

- K/ năg đáp ứng của các QXSV trong QX của các nhân tố môi trường vật lí giữa các thành viên trong QX đã tạo nên 1 tương quan số lượng phù hợp với nhu cầu của từng loài.

- Vai trò điều khiển kích thước Qthể trong QXSV của các nhân tố môi trường vật lí: Sự hoạt động của các ytố MT vlí rất ko đồng đều lên mọi thành viên của QX nên mọi CB trong tự nhiên luôn có cơ hội bị pá vỡ để thiết lập CB mới.

- CBST là trạng thái CB giữa nhu cầu sống của sv với khả năng đáp ứng của tự nhiên (về yếu tố sống còn cho sv và ko gian sinh tồn).

- K/ năg thiết lập lại CB ở các HST trong mối tương quan với mức độ tác động của nhân tố sinh thái.

3. Áp dụng 2 nguyên lí trên trong việc sd hợp lý các nguồn tài nguyên tái tạo được.

- Tài nguyên tái tạo được: Là nguồn TN đc dựa trên nguồn năg lượng đc cung cấp liên tục từ bên ngoài đưa vào trật tự của thiên nhiên và các nguồn thông tin đã hình thành, tiếp tục sinh sôi nảy nở sau quá trình sd.

- Tính tương đối hay giới hạn tái tạo của nguồn TN: hầu như các nguồn TN ở trong thiên nhiên đều có k/năg tái tạo đc nhưng tuỳ thuộc vào loài TN mà t/gian tái tạo dài ngắn là khác nhau.

    Vd: Rừng cần 10-50 năm, khoáng sản thì hàng trăm, triệu năm.

- Biên độ sinh thái hay g.hạn sthái: Là k/cách gtrị của 1 ytố sthái bậc tối thiểu đến bậc tối cao với 1 sv nào đó.

- Nguyên lí của việc khai thác TN là duy trì k/năg tái tạo:

+ Trong kinh doanh rừng: khai thác pải đi đôi với trồng và bảo vệ rừng, khai thác những cây đủ độ tuổi và kthác có kế hoạch.

+ Trong qlí tài nguyên trong nông lâm nghiệp: pải sd hợp lí, tránh lãng pí, bảo vệ các nguồn TN nói trên.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro

Tags: