Câu 5: hình thức phán đoán
Tư duy phán đoán
_khái niệm: phán đoán là tiến trình tư tưởng,là 1 hthuc’ of tư duy kiên kết thống nhất các KN để khẳng định or phủ định 1 t/c, 1 mối liên hệ, 1 sự tồn tại nào đó của dối tượng.
_Đặc điểm:
-Về tính chân lý: pd chỉ có thể khẳng điịnh or phủ định
-Kết cấu logic của phán đoán bao gồm: chủ từ, hệ từ, vị từ.
-pd có mối liên hệ mật thết vss KH : KN là chất liệu tạo nên phán đoán,phán đoán là xự thể hiện định nghĩa của khái niệm
- phán đoán đc thể hiện dưới n' hthuc’ nhưng 2 hthuc’ thường gặp là : mệnh đề, caccu có nghĩa hoàn chỉnh
-trong tính logic, phán đoán thường đc quan tâm trên phương diện trật tự và hình thức của tư tưởng.
_PD đơn là phán đoán đc tạo tạo thành mối quan hệ giữa 2K.PĐ phức là PĐ đc tạo thành từ nhiều PĐ đơn.
Tùy thuộc vào sự kđ or phurddinhj của đồi tượng mà chia thành pđ quan hệ,pđ đặc tính,pđ hiện thực,pđ nhất quyết:
-pđ quan hệ là pđ phản ánh quan hệ giữa các dối tượng.Công thức : aRb hay R(a,b) a,b là tên đối tượng,R là tên quan hệ.
-pđ đặc tính: là pđ về dấu hiệu của đối tượng,phản ánh sự phủ định hay kđ mối liên hệ của đối tượng vs dấu hiệu của nó.Công thức: S là P or S ko là P.
-Pđ hiện thực: kđ or phủ định sự tồn tại của đối tượng trong thực tại.Công thức S là (ko là) P
-pđ nhất quyết: là pđ mà tính chân lý đc kđ 1 cách chắc chắn.
Pđ đơn nhất là pđ mà chủ ngữ chỉ nêu lên 1 đối tuongj duy nhất.
Pđ riêng là pđ trong đó ngoại diên của CN bao gồm 1 phần đối tượng của lơp.
Pđ chung là pđ có chủ ngữ nêu lên toàn booj đối tượng của một lớp.
_pđ cơ bản:
-pđ kđ chung (A): là pđ vừa là kđ về chất lượng vừa là chung về số lượng.Công thức tất cả S là P
-pđ phủ định chung €: là pđ vừa là phủ định về chất lượng vừa là chung về số lượng. Công thức tất cả S ko là P.
-pđ kđ riêng (I): vừa là khẳng định về chất lượng vừa là riêng về số lương.Công thức một số S là P
-pđ phủ định riêng (O): vừa là phủ định về chất lượng vừa là riêng về số lượng.Công thức một số S ko là P.
Tên pđ
Chu diên của S
Chu diên của P
A
Chu diên
Ko chu diên khi ngoại diên của P bao hàm ngoại diên của S
Chu diên khi ngoại diên S=P
E
Chu diên
Chu diên
I
Ko chu diên
Chu diên
O
Ko chu diên
Chu diên
_quan hệ giữa các pđ đơn:
-So sánh đc và ko SS đc
Pđ ss đc la' n~ pđ có cùng các thuận ngữ nhưng # nhau về số lượng or chất lượng.
Pđ ko ss đc là pđ có chủ ngữ ỏ vị ngữ # nhau
A và E là quan hệ đối lập chung, I và O là đối lập riêng
Quan hệ giữa A và I,E và O là quan hệ phụ thuộc
Quan hệ giữa A và O,E và I là quan hệ mâu thuẫn.
+) Qhe hợp:là các pđ có cũng giá trị
Các pđ tương đươg ( hợp hoàn toàn):là các pđ có cùng gtri chân thực or giả dối
Quan hệ phụ thuộc: là qhe giữa a và i, e và o.trong đó a và e là pđ chi phối,I và o là pđ phụ thuộc
Qhe đối lập riêng (hợp 1 phần): là qhe giữa I và o có đặc trưng là có thể cũng chan thực nhưng ko cùng giả dối
+)Qhe ko hợp: là các phán đoán ko thể đồng thời chân thực
Qhe đối lập chung: là qhe giữa a và e.đặc điểm:các pđ có thể cùng giả dối chứ ko thể cùng chân thực
Qhe mâu thuẫn: là qhe giữa a và o,e và i.Đặc điểm: không thể cũng chân thực và cùng giả dối
-Quan hệ phủ định giữa các pđ dơn: pđ dơn đc ho là phủ định của pđ trc’ đó nếu nó là giả dồi khi pđ cho trc’ là chân thực và chân thực khi pđ cho trc’ là giả dối.
Câu 6: hình thức tư duy khái niệm
Các hình thức tư duy
* Định nghĩa khái niệm : Là 1 hình thức của tư duy phản ánh những dấu hiệu thuộc tính chung, bản chất của 1 lớp đối tượng
Là việc xác định nghĩa, nội dung của khái niệm ấy từ đó xác định được nội hàm
* Các hình thức định nghĩa khái niệm
- Định nghĩa theo tập hợp : Quy đối tượng vào ngoại diên khái niệm gần giống nhất để tìm ra dấu hiệu đặc trưng , bản chất khác biệt của đối tượng này với đối tượng khác
Ví dụ: Hình vuông là HCN có hai cạnh liên tiếp = nhau
- Định nghĩa theo nguồn gốc: Đn vạch ra nguồn gốc tạo thành đối tượng, được đn trên cso làm phát sinh khái niệm mới đã biết
Ví dụ: Đừng tròn là đường cong khép kín được vạch ra bởi 1 mặt phẳng luôn cách đều 1 điểm cố định
- Định nghĩa theo quan hệ: Vạch ra quan hệ của khái niệm đó với khái niệm khác
Ví dụ: giám đốc công ty là người quyết định điều hành và quản lý công ty
- Định nghĩa bằng miêu tả : dn thông qua việc liệt kê các dấu hiệu khác biệt bên ngoài của đối tượng nhằm phân biệt đối tượng ấy với các đối tượng khác giống nó
Ví dụ: Nam Cao miêu tả Hoàng trong “ đôi mắt “
- Đinh nghĩa bằng so sánh
+ So sánh tương đồng: dn kn trên cso so sánh các đối tượng , vạch ra các dấu hiệu tương tự với dấu hiệu cơ bản của đối tượng trong các đối tượng khác . ví dụ: mắt sáng như sao
+ So sánh ngược: dn kn sử dụng trong cao dao dân ca
+ SO sánh khác biệt : dn kn = cách vạch ra các dấu hiệu ko tồn tại ở đối tượng cần dn nhưng lại dùng để so sánh với nó khi định nghĩa
Ví dụ: khí trơ là 1 loại khí ko tham gia vào phản ứng khoa hoc
*Các quy tắc đn kn
Qt1: Dn phải cân đối
Qt2: dn ko đc luẩn quẩn
Qt3: dn phải chính xác rõ rành ngắn gọn
Qt4 Dn ko đc phủ định
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro