cau so 6
Câu 6: Trợ giá và hạn mức sản xuất.
TL: 1. Trợ giá: - Trợ giá nhằm mục đích nâng cao giá cả của sp sao cho những nhà sx ra những sp đó ko bị ảnh hưởng quá lớn bởi tác động của thị trường. Với mục đích ng sx sp đó nhận được thu nhập cao hơn. Cách thức để làm việc đó là cphủ ấn định 1 mức giá trợ cấp Ps rồi mua bất kỳ 1 đầu ra nào mà cho là cần thiết để giữ gia thị trường ở mức đó.
ở mức giá Ps cầu của ng tiêu dùng là Q2 nhưng cung là Q1 để giữ được giá đó và tránh cho ng sx bị tồn kho quá nhiều cphủ phải mua 1 lượng hàng là Qg=Q1- Q2.
Những người tiêu dùng nào mua sp từ Ps thay vì P0 sẽ mất đi hình A. Vì chỉ mua được Q2 sản phẩm cho nên mất luôn hình B. Mặt khác ng sx giờ đây bán được nhiều sp hơn với giá cao hơn. Vì vậy thặng dư của họ tăng thêm là +A+B+D. Nhưng ở đây cphủ phải chi ra 1 số tiền bằng (Q1- Q2)Ps=Qg Ps
Vì vậy tổng số thay đổi trong thặng dư XH là -A-B+A+B+D-Qg Ps=D- Qg Ps
2. Hạn ngạch sx
ĐT cho thấy giá cả có thể được nâng lên ntn khi giảm bớt cung bằng quy định hạn ngạch sx. Gsử hạn ngạch sx được quy định là Q1. Đường cung trở thành htoàn ko co giãn và giá tăng từ P0 lên Ps. Các nhà sx bây giờ tiếp nhận giá cao hơn để tiếp nhận Q1 sx. Vì vây thặng dư tăng thêm A nhg do giảm sản lượng từ Q0¬-> Q1. Vì vậy thặng dư sx mất đi hình C. Nhưng các nhà sx sẽ nhậ được của cphủ 1 số tiền coi như là 1 yếu tố khích lệ để sx. Vì vậy số thay đổi trong thặng dư sx là +A-C số tiền cphủ chi trả cho ng sx ít nhất phải bằng hoặc lớn hơn +B+C+D. Vì vậy số thay đổi trong thặng dư sx là +A-C+C+B+D=A+B+D. Số thay đổi trong thặng dư này đối với ng sx cũng tương tự như trong trợ giá vì cphủ phải chi ra 1 số tiền khi qui định hạn ngạch sx. Tổng số thay đổi phúc lợi XH là -A-B+A+B+D-B-C-D=-B-C. Rõ ràng XH sẽ có lợi nếu cphủ cho các nhà sx A,B,D còn để mặt giá cả và đầu ra. Vì vậy cphủ mất A,B,D còn ng sx được A,B,D nhg số thay đổi trong phúc lợi XH sẽ=0.
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro