cau3: cac pho dien tu dung tron vien tham
cau 3:cac ohi dien tu dung trong vien tham
Phổ điện từ gồm từ vùng bước sóng ngắn của tia gamma ( đo bằng đơn vị nanô mét), đến sóng dài của vùng sóng radio (đo bằng mét).
Năng lượng bị hấp thụ bởi khí quyển ở vùng sóng tia gamma, tia X và nhiều nhất ở vùng cực tím. Do vậy, những vùng này không được sử dụng trong viễn thám. Viễn thám ghi nhận năng lượng ở các vùng sóng siêu cao tần, hồng ngoại và nhìn thấy cũng như phần bước sóng dài của vùng cực tím.
Những vùng sóng với sự dẫn truyền cao, ít bị ảnh hưởng bởi khí quyển gọi là những cửa sổ và được sử dụng cho những mục đích viễm thám. Những vùng viễn thám chủ yếu ( nhìn thấy, hồng ngoại và siêu cao tần ) sau đó được chia ra thành những kênh.
Các dải phổ điện từ dùng trong viễn thám
Vùng cực tím chụp ảnh 0.3-0.4 (µm)Tạo ảnh với phim và các photodetector, nhưng bị tán xạ mạnh trong không khí.
Vùng nhìn thấy0.4-0.7 Tạo ảnh với phim và các photodetector. Đạt trị số cực đại của năng lượng phản xạ ở bước sóng 0.5 µm
Vùng hồng ngoại 0.7-1.0 Phản xạ lại bức xạ của mặt trời, không có thông tin về tính chất nhiệt của đới tượng – băng từ 0.7-1.1 µm được nghiên cứu với phim và gọi là hồng ngoại gần (NIF).
Vùng hồng ngoại nhiệt 3-5 đến 8-14 Các chỉ số khí quyển chính ở vùng nhiệt ghi được hình ảnh của các bước sóng này yêu cầu phải có các máy quét quang cơ và hệ thống mày thu đặc biệt gọi là hệ thống “VIDICON”, không phải bằng phim.
Vùng cực ngắn 0.1-3.0cm Các bước sóng dài hơn có thể xuyên qua mây, sương mà và mưa. Các hình ảnh có thể được ghi lại ở dạng chủ động hay thụ động.
Vùng rada 0.1-30cm Dạng “chủ động” của viễn thám sóng cực ngắn.
Vùng radio >30cm Vùng có bước sóng dài nhất trong phổ điện từ. Một vài sóng rada được phân ra với bước sóng rất dài được sử dụng trong vùng sóng này.
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro