Chương 7 Dự toán ngân sách và quản lý chi phí dự án đầu tư

7.1  Khái niệm, tác dụng và đặc điểm của dự toán ngân sách

7.1.2        Khái niệm, phân loại

Theonghĩarộng,dựtoánngânsáchdựánbaogồmcảviệcxâydựngcơcấuphântách côngviệcvàviệcxácđịnhxemcầndùngnhữngnguồnlựcvậtchấtnào(nhânlực,thiếtbị, nguyên liệu) và mỗi nguồn cần bao nhiêu để thực hiện từng công việc củadự án.

Theonghĩahẹp,dựtoánngânsáchdựánlàkếhoạchphânphốinguồnquỹchocác hoạtđộngdựánnhằmđảmbảothựchiệntốtcácmụctiêuchiphí,chấtlượngvàtiếnđộcủa dự án.

Căncứvàotínhchấthoạtđộng,ngânsáchcủamộtđơnvịchiathànhngânsáchdựán và ngân sách cho các hoạt động không theo dự án.

-Ngânsách dựántrìnhbàykếhoạchchivà thu củamộthoặcnhiềudự án. Nóđược chi tiết theo các khoản mụcvàtừng công việc của dự án.

-Ngânsáchchocáchoạtđộngkhôngtheodựánphảnánhcáckhoảnchivàthukhác củatổchức.Ngânsáchnàyliênquanđếnhoạtđộngcủacácphòngchứcnăng,cáchoạtđộng bình thường của tổ chức.

Căncứvàothờigian,ngânsáchđượcchiathànhngânsáchdàihạnvàngânsáchngắn hạn.

-Ngân sách dàihạnlàtoànbộngânsáchdựtínhchocáchoạtđộngcủatổchứctrong thờihạndài(thườnglàvàinăm).Đốivớidựánthìngânsáchdàihạnxácđịnhtổngngânsách cho toàn bộvòng đời dự án.

-Ngânsáchngắnhạnlàsựcụthểhóangânsáchdàihạntrongkhoảngthờigianngắn hơn.Thôngthườngngânsáchnàyđượccậpnhậttheoquý,tháng.Ngânsáchngắnhạnđược xâydựnggắnvớicácnhiệmvụ,cáccôngviệcphảihoànthànhtrongtừngthờikỳ.Ngânsách ngắnhạnmôtảchitiếtcáckhoảnchiphívềnhâncông,vậtliệuvàchiphíkhácchotừng nhiệmvụ, công việc.

7.1.3        Tác dụng của dự toán ngân sách

-Dựtoánngânsáchlàsựcụthểhóakếhoạch,mụctiêucủatổchức. Kếhoạchngân sách phản ánh nhiệmvụvà các chính sách phân phối nguồn lực của đơnvị.

- Đánh giá chi phí dự tính của một dự án trước khi hiệulực hóa việcthực hiện.

- Xác định được chi phí cho từng công việcvàtổng chi phí dự toán củadự án.

- Là cơ sở để chỉđạovàquản lý tiếnđộ chi tiêu cho các tiến trình dự án.

- Thiếtlập một đường cơ sở cho việc chỉđạo và báo cáo tiến trình dự án.

7.1.4        Đặc điểm của dự toán ngân sách dự án.

-Dựtoánngânsáchdựánphứctạphơnviệcdựtoánngânsáchchocáccôngviệcthực hiện thường xuyên của tổchức vì có nhiều nhân tốmới tác động, các công việc ít lặp lại...

- Ngân sách chỉlà dự tính, dựa trên một loạt các giả thuyết và dữ liệu thuthập được.

-Dựtoánngânsáchdựánchỉđượcdựavàophạmvivàtiêuchuẩnhiệnhànhcủadựán đã được duyệt. Cần phảixác định rõ các yếu tố và khoản mụcchi phí cho các công việc dự án.

-Ngânsáchcótínhlinhhoạt,cóthểđiềuchỉnh.Khiphạmvidựánthayđổihoặccó những yếu tố chi phí gia tăng thì ngân sách dự án cũng thay đổi.

- Ngân sách phải được thay đổi khi lịch trình thayđổi.

-Khilậpdựtoánngânsáchcầnxáclậptiêuchuẩnhoànthànhchotừngcôngviệc,đồng thời phải văn bản hóa tất cả các giả thiết khi lậpdự toán.

7.2      Phương pháp dự toán ngân sách

7.2.2        Phương pháp dự toán ngân sách từ cao xuống thấp

Trêncơsởchiếnlượcdàihạn,đồngthờidựavàokinhnghiệm,yêucầunhiệmvụvà nguồnsốliệuquákhứliênquanđếndựántươngtự,cácnhàquảnlýcấpcaocủatổchức hoạchđịnhviệcsửdụngngânsáchchungchođơnvị.Họướctínhtoànbộchiphícũngnhư chiphíchocácnhómcôngviệclớncủatừngdựán.Sauđócácthôngsốnàyđượcchuyển xuốngchocácnhàquảnlýcấpthấphơn.Cácnhàquảnlýcấpthấptiếptụctínhtoánchiphí chotừngcôngviệccụthểliênquan.Quátrìnhdựtínhchiphíđượctiếptụcchođếncấpquản lý thấp nhất.

Ưuđiểm: Tổngngânsáchđượcdựtoánphùhợp vớitìnhhìnhchungcủa đơnvịvàvớiyêucầucủadựán.Ngânsách đóđã đượcxemxéttrong mối quan hệ với các dự án khác, giữa chỉ tiêu cho dự án với khả năng tài chính của đơn vị.

Nhược điểm:Từ ngânsách dàihạn chuyển thànhnhiều ngân sách ngắnhạnchocácdựán,cácbộphậnchứcnăng,đòihỏiphảicósựkếthợpcácloạingânsách nàyđểđạtđượcmộtkếhoạchngânsáchchunghiệuquảlàmộtcôngviệckhôngdễdàng.Có sự “cạnhtranh”giữacácnhàquảnlýdự ánvớicácnhàquảnlýchứcnăngvềlượngngânsách đượccấpvàthờiđiểmđượcnhận.Phươngphápdựtoánngânsáchnàycảntrởsựphốihợp nhịp nhàng giữa các nhà quản lý dự án với quản lý chức năng trong đơnvị. Dự toán ngân sách của cấp thấp chỉ bó hẹp trong phạm vi chi phí kế hoạch của cấp trên nên nhiều khi không phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của dự án.

Quá trình lập ngân sách từ trên xuống được tóm tắt trong bảng sau

Bảng 17. Quá trình dự toán ngân sách từ trên xuống

Thứ tự thực hiện

Cấp bậc

quản lý

Nội dung chuẩn bị ngân sách ở từng cấp

1

Các nhà quản lý cấp cao

Chuẩn bị ngân sách dài hạn dựa trên mục tiêu của tổ chức, các chính sách và những điều kiện ràng buộc về nguồn lực

2

Các nhà quản lý chức năng

Lập ngân sách trung hạn và ngắn hạn cho bộ phận chức năng phụ trách

3

Các nhà quản lý dự án

Lập ngân sách hoạt động cho toàn bộ dự án và từng công việc cụ thể

7.2.3        Phương pháp dự toán ngân sách từ thấp đến cao

Ngânsáchđượcdựtoántừthấpđếncao,từcácbộphận(chứcnăng,quảnlýdựán) theocácnhiệmvụvàkếhoạchtiếnđộ.Sửdụngdữliệuchitiếtsẵncóởtừngcấpquảnlý, trướctiên tínhtoánngânsáchcho từngnhiệmvụ,từngcôngviệc trêncơ sởđịnhmứcsửdụng cáckhoảnmụcvàđơngiáđượcduyệt.Nếucósựkhácbiệtýkiếnthìthảoluậnbànbạcthống nhấttrongnhómdựtoán,giữacácnhàquảnlýdựánvớiquảnlýchứcnăng.Tổnghợpkinh phí dự tính cho từng nhiệmvụ và công việc tạo thành ngân sách chung toàn bộ dự án.

Ưuđiểm: Nhữngngườilậpngânsáchlàngườithườngxuyêntiếpxúc trựctiếpvớicáccôngviệcnênhọdựtínhkháchínhxácvềnguồnlựcvàchiphícầnthiết. Phươngphápdựtoánnàylàbiệnphápđàotạocácnhàquảnlýcấpthấptrongviệcdựtoán ngân sách.

Nhược điểm: Ngân sách phát triển theo từng nhiệmvụ nên cần phải có danh mục đầyđủ cáccôngviệccủadựán.Trongthựctếđiềunàykhócóthểđạtđược.Cácnhàquảnlýcấpcao không có nhiều cơ hội kiểmsoát quá trình lập ngân sách của cấp dưới.

Quá trình lập ngân sách từ dưới lên được trình bày trong bảng sau

Bảng 18. Quá trình lập ngân sách từ dưới lên

Thứ tự thực hiện

Cấp bậc

quản lý

Nội dung chuẩnbị ngân sách ở từng cấp

1

Các nhà quản lý cấp cao

Xây dựng khung ngân sách, xác định mục tiêu và lựa chọn dự án

2a

Các nhà quản lý chức năng

Xây dựng ngân sách trung hạn và ngắn hạn cho từng bộ phận chức năng phụ trách

2b

Các nhà quản lý dự án

Xây dựng ngân sách cho từng bộ phận, từng công việc dự án gồm cả chi phí nhân công, nguyên vật liệu…

3

Các nhà quản lý cấp cao

Tổng hợp, điều chỉnh và phê duyệt ngân sách dài hạn

7.2.4        Phương pháp kết hợp

Để  dự  toán  ngân  sách  theo phươngpháp kết hợp,đầu tiêncầnxâydựng khung kế hoạchngânsáchchomỗinămtàichính.Trêncơsởnàycácnhàquảnlýcấptrênyêucầucấp dướiđệtrìnhyêucầungânsáchcủađơnvịmình.Ngườiđứngđầutừngbộphậnquảnlýlại chuyểnyêucầudựtoánngânsáchxuốngcáccấpthấphơn(tổ,nhóm...).Việcxâydựngngân sáchđượcthựchiệnởcáccấp.Sauđó,quátrìnhtổnghợpngânsáchđượcbắtđầutừđơnvị thấpnhấtđếncấpcaohơn.Ngânsáchchitiếtcủadự ánđượctổnghợptheocơcấutổ chứcdự án,sauđótổnghợpthànhngânsáchtổngthểcủadoanhnghiệp,đơnvị.Đồngthời,vớiviệc chuyểnyêucầulậpdựtoánngânsách,cấptrênchuyểnxuốngcấpdướinhữngthôngtinliên quannhư:khảnăngtăngthêmviệclàm, tiềnlương,nhucầuvềvốn,nhữngcôngviệcđượcưu tiêncao,côngviệckhôngđượcưutiên...làmcơsởchocáccấplậpdựtoánngânsáchchính xác.Cuốicùng,cácnhàlãnhđạocấpcaoxemxétvàhiệuchỉnhnếuthấycầnthiết.Saukhi đượcduyệtsơbộ,cáctrưởngphòngchứcnăngvàgiámđốcdựántiếptụcđiềuchỉnhngân sách của các bộ phận mình cho đến khi đạt yêu cầu.

Ưuđiểm:Ngânsáchđượchìnhthànhvớisựthamgiacủanhiềucấp quản lý, dođó, tạo cơ hội tốt cho các bộ phận phát huy tính sáng tạo chủđộng của đơn vị.

Nhược  điểm: Quá trìnhlậpdự toánkéodàivà tốn nhiều thời gian. Mặc dù có thêm thôngtinchocấpdướilậpkếhoạchngânsáchcủađơnvịmìnhnhưnghọvẫncóxuhướngdự toán cao hơn.

7.2.5        Dự toán ngân sách theo dự án

Lậpngânsáchtheodựánlàphươngphápdựtoánngânsáchtrêncơsởcáckhoảnthu và chi phát sinh theo từng công việcvà được tổng hợp theo dự án.

Các bước thực hiện:

- Dự tính chi phí cho từng công việcdự án

- Xác định và phân bổ chi phí gián tiếp.

- Dự tính chi phí cho từng nămvà cảvòng đời dự án.

7.2.6        Dự toán ngân sách theo khoản mục và công việc

1.Lậpngânsáchtheokhoảnmục:

Lậpngânsáchtheokhoảnmụcthườngđượcápdụng chocácbộphậnchứcnăngvì là bộphậngiántiếptrongbanquảnlýdựán.Theophươngpháp này,việcdựtoánđượctiếnhànhtrêncơsởthựchiệnnămtrướcvàchotừngkhoảnmụcchi tiêu, sau đó tổng hợp lại theo từng đơn vịhoặc các bộ phận khác nhau của tổ chức.

2. Dự toán ngân sách theo công việc:

Ngânsáchtheocôngviệccóthểxemlàloạingân sáchtácnghiệp.Việcdựtoánchiphíchocáccôngviệcchínhxác,hợplýcóýnghĩaquan trọngtrongquảnlýchiphí,xácđịnhnhucầuchitiêutrongtừngthờikỳ,gópphầnthựchiện đúngtiếnđộthờigian.Ngânsáchcôngviệcđượclậptrêncơsởphươngphápphântáchcông việc và được thực hiện qua các bước sau:

-Bước1. Chọnmộthoạtđộng(côngviệc)trongcơcấuphântáchcôngviệcđểlậpdự toán chi phí.

- Bước 2. Xác định các tiêu chuẩn hoàn thiện cho công việc (tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh tế…)

Nếu bịhạn chế về nguồn lực thì chuyển các bướcsau:

- Bước 3. Xác địnhcácnguồn lực cần thiết để thực hiện công việc.

- Bước 4. Xác định địnhmức từng nguồn lực phù hợp.

- Bước 5. Xemxét những tácđộng có thể xảyranếu kéo dài thêmthời gian.

- Bước 6. Tính toán chi phí thực hiện công việcđó.

Nếu bịgiớihạn thời gian thì chuyểncác bước sau:

- Bước 3. Xác định khoảng thời gian cần thiết đểthực hiện từng công việc.

-Bước4.Trêncơsởthờihạnchophép,xácđịnhmứcnguồnlựcvànhữngđòihỏikỹ thuật cần thiết để đáp ứng tiêu chuẩn hoàn thiện công việc.

- Bước 5. Tính toán chi phí thực hiện công việc

Nếu không bịhạn chế về nguồn lực và thời gian thì chuyển các bước sau:

- Bước 3. Xác định địnhmức từng nguồn lực phù hợp cho công việc.

- Bước 4. Tính toán chi phí thực hiện công việc.

3. Xác định tổng dự toán:

 Trêncơsởkỹthuậtphântáchcôngviệcvàsơđồmạng,tổng mức dự toán của dự án được xác định theo các bước sau:

- Xác định tổng chi phí trực tiếpcho mỗi công việc và hạng mục công việc.

-Dựtoánquymôcáckhoảnmụcchiphígiántiếp (chi phí quản lý, chi phí văn phòng, chi phí đào tạo, dịch vụ hợp đồng, tiền công ngoài giờ và các khoản chi phí khác).Phânbổcácloạichiphínàycho từng công việc theo các phương pháp hợp lý.

- Tổng hợpdự toán kinh phí cho dự án

7.3      Quản lý chi phí dự án đầu tư

7.3.2        Phân tích dòng chi phí dự án

Phântíchdòngchiphídựángiúpcácnhàquảnlý,chủđầutư,nhàthầucókếhoạch chủ động tìm kiếmđủ vốn và cung cấp theo đúng tiến độ đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn.

Phươngphápphântíchdòngchiphídựándựatrêncơsởchiphíthựchiệntheotừng côngviệcvàsốngàyhoànthànhcôngviệcđó.Giảđịnhchiphíđượcsửdụngđồngđềutrong các ngày thực hiện công việc, do đó, cho phép tính được chi phí bình quân một ngày thực hiện từngcôngviệcdựán.Dựavàokếhoạchtriểnkhaisớmvàmứcchiphítrênmộtngày,xây dựngđườngcongchiphítíchlũy.Đườngcongnàyvàđườngcongchiphítíchlũytheokế hoạchtriểnkhaimuộnlànhữngcơsởđểquảnlýchiphídựán.Trêncơsởhaidòngchiphí, cácnhàquảnlýquyếtđịnhlựachọnkếhoạchtriểnkhaisớmhoặcmuộnnhằmtiếtkiệmtốiđa chiphí.Nếudòngtiềnchiphíphátsinhtheokếhoạchtriểnkhaisớmchủyếuvàothờikỳđầu tiếnhànhdựánthìviệcvaymượnđầutưsớmhơn,đồngnghĩavớiviệcchitrảlạivaynhiều hơn.Nhưvậy,chiphítàichínhcủadựántheokếhoạchtriểnkhaisớmsẽlớnhơnkếhoạch triển khai muộn.

7.3.3        Kiểm soát chi phí dự án

Kiểmsoátchiphílàviệckiểmtratheodõitiếnđộchiphí,xácđịnhnhữngthayđổiso vớikếhoạch,trêncơsở đóđềxuấtcácgiảiphápđểquảnlýhiệuquảchiphídựán.Kiểmsoát chi phí bao gồmnhữngnội dung cơbản như sau:

* Kiểmsoát việc thực hiện chi phí để xác định mức chênh lệch so với kế hoạch.

* Ngăn cản những thay đổi không được phép, không đúng so với đường chi phí cơ sở.

* Thông tin cho cấp thẩm quyền về những thay đổi được phép.

Đểkiểmsoát,theodõitiếnđộchiphícầnxácđịnhđườngchiphícơsở.Đườngchiphí cơsởlàngânsáchtheothờiđoạnđượcdùngđểđolườngvàtheodõitiếntrìnhdựán.Trêncơ sởđườngchiphícơsở,cánbộdựánkiểmsoátnhữngbiếnđộngthựctế,xácđịnhnguyên nhântạonênsựthayđổisovớiđườngchiphícơsởvìcókếhoạch,biệnphápđiềuchỉnhkịp thời để quản lý hiệu quả chi phí dự án.

Chương 8

Quản lý chất lượng dự án đầu tư                                                       

8.1  Khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng và ý nghĩa của quản lý chất lượng

8.1.1        Khái niệm chất lượng

Chấtlượngcóthểđượcđịnhnghĩatheonhiềucáchkhácnhau.Từgócđộnhàsảnxuất cóthểxem:chấtlượnglàmứcđộhoànthiệncủasảnphẩm(dựán)sovớicáctiêuchuẩnthiết kếđượcduyệt.Nhưvậy,trongkhuvựcsảnxuất,mộtdungsaicủacácchỉtiêuđượcđịnhrõ đểđánhgiámứcđộhoànthànhchấtlượng.Trongkhuvựcdịchvụ,chấtlượngđượcxácđịnh chủyếuthôngquamộtsốchỉtiêugiántiếp.Theoquanđiểmcủangườitiêudùng,chấtlượng làtổngthểcácđặctínhcủamộtthựcthể,phùhợpvớiviệcsửdụng,đápứngnhucầutiêu dùnghaychấtlượnglàgiátrịmàkháchhàngnhậnđược,làsựthỏamãnnhucầucủakhách hàng.

Chấtlượngcóthểđượcxácđịnhtrêncáckhíacạnhnhưthuộctínhvậtchấtcủasản phẩm;địnhhướngthờigiancủasảnphẩmdịchvụ(phùhợpvớiviệcsửdụnglâudài,đảm bảoliêntụcbênlâu);cácdịchvụsaubánhàng;ấntượngtâmlýđốivớisảnphẩm;yếutố đạođứckinhdoanhtrongkinhdoanh.Từnhữngkháiniệmtrêncóthểrútramộtsốvấnđề sau:

* Chất lượng là phạmtrù có thể áp dụng đối với mọi thực thể.

*Chấtlượngphảithểhiệntrênmộttậphợpnhiềuđặctínhcủathựcthể,thểhiệnkhả năng thỏa mãn nhu cầu.

*Chấtlượnglàsựphùhợpvớinhucầu.Mộtthựcthểdùđápứngcáctiêuchuẩnvềsản phẩmnhưnglạikhôngphùhợpvớinhucầu,khôngđượcthịtrườngchấpnhậnthìbịcoilà khôngcóchấtlượng.Chấtlượngđượcđobởimứcđộthỏamãnnhucầu.Sựthỏamãnđược thểhiệntrênnhiềuphươngdiệnnhưtínhnăngcủasảnphẩm,giácả,thờiđiểmcung,mứcđộ dịch vụ, tính an toàn...

*Chấtlượngphảigắnvớiđiềukiệncụthểcủanhucầu,củathịtrườngvềcácmặtkinh tế kỹ thuật,xãhội phong tục tập quán.

8.1.2        Quản lý chất lượng dự án

Quảnlýchấtlượngdựánlàtậphợpcáchoạtđộngcủachứcnăngquảnlý,làmộtquá trìnhnhằmđảmbảochodựánthỏamãntốtnhấtcácyêucầuvàmụctiêuđềra.Quảnlýchất lượngdựánbaogồmviệcxácđịnhcácchínhsáchchấtlượng,mụctiêu,tráchnhiệmvàviệc thựchiệnchúngkhôngquacáchoạtđộng:lậpkếhoạchchấtlượng,kiểmsoátvàbảođảm chất lượngtronghệ thống.

Banộidunglậpkếhoạch,đảmbảochấtlượngvàkiểmsoátchấtlượngcómốiquanhệ chặtchẽ,tươngtácnhau.Mỗinộidungxuấthiệnítnhấtmộtlầntrongmỗiphacủachukỳdự án,mỗinộidungđềulàkếtquảdohainộidungkiađemlại,đồngthờicũnglànguyênnhân ảnh hưởng đến kết quả thực hiện hai nội dung kia.

Một số điểmcần chú ý trong quá trình quản lý chất lượng dựán là:

*Quảnlýchấtlượngdựánđượcthựchiệnthôngquamộthệthốngcácbiệnphápkinh tế,côngnghệ,tổchứchànhchínhvàgiáodục,thôngquamộtcơchếnhấtđịnhvàhệthống các tiêu chuẩn định mức, hệ thống kiểmsoát, các chính sách khuyến khích...

*Quảnlýchấtlượngdựánphảiđượcthựchiệntrongsuốtchukỳdựántừgiaiđoạn hìnhthànhchođếnkhikếtthúcchuyểnsanggiaiđoạnvậnhành,thựchiệntrongmọiquá trình, mọi khâu công việc.

*Quảnlýchấtlượngdựánlàquátrìnhliêntục,gắnbógiữayếutốbêntrongvàbên ngoài.Đểthựchiệndựáncầncómáymócthiếtbị,conngười,yếutốtổchức...Sựhoạtđộng, vận  hành  của  các  yếu  tố  này  không  thể  thoát  ly  môi  trường  luật  pháp,  cạnh  tranh,  khách hàng...Sựtácđộngqualạigiữacácyếutốđóhìnhthànhmôitrường,nộidung,yêucầuvà các biện pháp quản lý chất lượng dựán.

*Quảnlýchấtlượngdựánlàtráchnhiệmchungcủatấtcảcácthànhviên,mọicấp trong đơn vị, đồng thời cũng là trách nhiệmchung của các cơ quan có liên quan đếndự án bao gồmchủ đầu tư, nhà thầu, các nhà tưvấn, những người hưởng lợi.

8.1.3        Tác dụng của quản lý chất lượng dự án

Quản lý chất lượng dự án hợp lý có những tác dụng chủ yếu sau đây:

* Đáp ứng những yêu cầu của chủ đầu tư, của những người hưởng lợi từdự án.

* Đạt được nhữngmục tiêu của quảnlý dự án.

*Chất  lượng  và  quản  lý  chất  lượngdựán  tốt  là  những  nhân  tố  quantrọng  đảmbảo thắng lợi trong cạnh tranh, tăng thịphần cho doanh nghiệp.

*Nângcaochấtlượnggópphầngiảmchiphísảnxuất,tăngnăngsuấtlaođộng,tăng thu nhập cho người laođộng.

8.2  Nội dung chủ yếu của quản lý chất lượng dự án đầu tư

Quản lý chất lượng dự án bao gồm nhiều nội dung bao gồm 3 nội dung chính là hoạt động lập kế hoạch chất lượng, công tác đảm bảo chất lượng và công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng dự án.

8.2.1        Lập kế hoạch chất lượng dự án

Lậpkếhoạchchấtlượngdựánlàviệcxácđịnhcáctiêuchuẩnchấtlượngchodựánvà xácđịnhphươngthứcđểđạtcáctiêuchuẩnđó. Lậpkếhoạchchất lượngdự án làmộtbộphận quan  trọng  của  quá  trình  lập  kế  hoạch,  sẽ  được  thực  hiện  thường  xuyên  và  song  hành  với nhiềuloạikếhoạchkhác.Lậpkếhoạchchấtlượngchophépđịnhhướngpháttriểnchấtlượng chungtrongdoanhnghiệp, khai thác sửdụnghiệuquảcácnguồnlực,giảmchiphíliênquan... Tuynhiên,trongmộtsốtrườnghợp,quảnlýchấtlượngchặtchẽcóthểphátsinhtăngchiphí hoặc điều chỉnh lại kế hoạch tiến độ thời gian.

Để lập kế hoạch chấtlượng dự án cần những yếu tố đầu vào sau đây:

*Chínhsáchchấtlượngcủadoanhnghiệp(Banquảnlýdựáncótráchnhiệmthựchiện chínhsáchchất lượng của chủ đầu tư).

* Phạmvi dự án

* Cáctiêuchuẩnvàquyđịnhtronglĩnhvựcchuyênmôncóảnhhưởngđếnchấtlượng dựán(cácyêucầuvềchấtlượng,cácphươngphápđảmbảochấtlượngtrongquátrìnhthiết kế, thi công).

Kếhoạchchấtlượngchobiếtnhómquảnlýdựánsẽthựchiệnchínhsáchchấtlượng nhưthếnào.Nócũnglàcơsởđểlậpcácloạikếhoạchkhácvàchỉrõphươngthứckiểmsoát, đảmbảovàcải tiến chấtlượng dự án.

Nội dung cơ bản của công tác lập kếhoạch chất lượng dự án gồm:

* Xây dựngchương trình, chiến lược, chính sách và kế hoạch hóa chất lượng.

*Xácđịnhnhữngyêucầuchấtlượngphảiđạttớitrongtừngthờikỳ,từnggiaiđoạncủa quá trình thực hiện dự án.

*Phântíchtácđộngcủacácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngdựán,chỉraphương hướng kế hoạch cụ thể, xây dựng các biện pháp đểthực hiện thành công kếhoạch chất lượng.

8.2.2        Đảm bảo chất lượng dự án

Đảmbảochấtlượngdựánlàtấtcảcáchoạtđộngcókếhoạchvàhệthốngđượcthực hiệntrongphạmvihệthốngchấtlượngnhằmđảmbảodựánsẽthỏamãncáctiêuchuẩnchất lượngtươngứng.Đảmbảochấtlượnglàviệcđánhgiáthườngxuyêntìnhhìnhhoànthiệnđể đảmbảodựánsẽthỏamãncáctiêuchuẩnchấtlượngđãđịnh.Đảmbảochấtlượngdựánđòi hỏidựánphảiđượcxâydựngtheonhữnghướngdẫnquyđịnh,tiếnhànhtheocácquytrình được duyệt, trên cơ sở những tính toán khoa học, theo lịch trình, tiến độ kế hoạch...

8.2.3        Kiểm tra, kiểm soát chất lượng dự án

Kiểmsoátchấtlượnglàviệcgiámsátcáckếtquảcụthểcủadựánđểxácđịnhxem chúngđãtuânthủcáctiêuchuẩnchấtlượnghaychưavàtìmcácbiệnphápđểloạibỏnhững nguyênnhânkhônghoànthiện.Xâydựnghệthốngkiểmsoátchấtlượngrấtcầnthiếtvìnó tạoramộthệthốngchínhthứctrongcơcấudựánđểđảmbảođápứngliêntụcnhucầucủa kháchhàng.Đốivớinhàthầu,xâydựnghệthốngkiểmsoátchấtlượngsẽgiúptránhđược nhữngrủirokiệntụng,khiếunạivềsơsuấtchuyênmôn,trêncơsởđócóthểkhẳngđịnh mìnhđãđảmbảođúngtiếnđộ,thựchiệncácbiệnphápquảnlýchấtlượngtheoyêucầu.Đối vớimộtsốdựánđòihỏikỹthuậtphứctạpnhưvũtrụ,quốcphòng,muasắmcông,hệthống kiểmsoát chất lượng là một yêu cầu tiên quyết để có thể hoạt động trong những lĩnh vực này.

Kiểmsoátchấtlượngđượcthựchiệntrongsuốtquátrìnhthựchiệndựán.Mộttrong nhữngnétđặcbiệtcủacôngtáckiểmsoátchấtlượnglàsửdụngrấtnhiềukiếnthứcthốngkê. Dovậy,nhómkiểmsoátchấtlượngphảicókiếnthứcvềquảnlýchấtlượngbằngphương phápthốngkê,đặcbiệtphươngpháplấymẫuvàlýthuyếtxácsuấtđểgiúphọdễdàngđánh giá kết quả giámsát chất lượng.

8.3  Chi phí làm chất lượng

Để đạt được chất lượng thì cần có chi phí. Chi phí ở đây chính là những khoản đầu tư để sản phẩm và dịch vụ phù hợp được với yêu cầu của khách hàng hay là giá phải trả để sản phẩm hoặc dịch vụ đạt yêu cầu chất lượng của người tiêu dùng. Do vậy, chi phí làm chất lượng là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý phải nhận diện rõ các khoản mục chi phí, xác định các khoản chi phí hợp lý và không hợp lý. Trên cơ sở đó tiết kiệm được những khoản chi không cần thiết, không làm tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Chi phí làm chất lượng có nhiều nội dung và được chia thành 4 nhóm chính.

8.3.1        Tổn thất nội bộ

Tổnthấtnộibộlànhữngchiphí(thiệthại)phátsinhtrongquátrìnhsảnxuấtsảnphẩm vàdịchvụ(đượckháchhàngchấpnhận)trướckhisảnphẩmrờikhỏitầmkiểmsoátcủađơn vị. Tổn thấtnội bộ bao gồm:

* Thiệt hại sản lượngdophế phẩm

* Chi phí sửa chữa khắcphục sản phẩm

* Chi phí đánh giá sai sót và phế phẩm

* Chi phí cho hoạt độnghiệu chỉnh những thất bại đó.

8.3.2        Tổn thất bên ngoài

Tổnthấtbênngoàilàtoànbộnhữngchiphíphátsinhdochấtlượngkhôngđạtyêucầu khi sản phẩmđã bán ra ngoàiđơn vị. Về nội dung, tổn thất này bao gồm:

* Thiệt hại thịphần và lợi nhuận tiềmnăng (do uy tín bịgiảm).

* Chi phí bồi thường, chi phí kiệntụng

* Chi phí đánh giá sự khiếu nạicủa khách hàng.

* Chi phí kiểmtra chất lượng tại nơi khách hàng yêu cầu.

*Chiphíbảohành(chiphítheonghĩavụpháplýcủahợpđồng)gồmchiphísửachữa, thay thế hoặc hoàn thiệnsản phẩm. Nếu lỗi được phát hiện sớm, khi còn trong quá trình sản xuất sản phẩm thì chi phí tương đối nhỏ. Nếu sản phẩm đã đến tay khách hàng thì chi phí thường rất lớn vì nó bao gồm nhiều khoản chi khác như: tiện đi lại đến chỗ khách hàng, chi phí cho nhân viên đi sửa chữa, chi phí thay thế…

8.3.3        Chi phí ngăn ngừa

Chiphíngănngừalàtoànbộchiphíđểngănchặnviệctạoracácsảnphẩmkémhoặc khôngcóchấtlượng,lànhữngchiphítrựctiếphướngtớiviệcđápứngnhucầucủakhách hàng.Nộidungchiphíngănngừabaogồm:

- Chiphíràsoátlạithiếtkế;

- Chiphíđánhgiálại nguồncungcấp,sốlượngnguyênvậtliệucủamỗihợpđồnglớn;

- Chiphíkho hàngbảoquản nguyênliệu;

- Chiphíđàotạolaođộng,tậphuấncôngtácchấtlượng;

- Chiphílậpkếhoạch chất lượng;

- Chi phí bảodưỡng hệ thống quảnlýchất lượng...

8.3.4        Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng

Chiphíthẩmđịnhkiểmtralàcáckhoảnchiphínhưchiphíđánhgiásảnphẩmhayquá trìnhcôngnghệ,thẩmđịnhkiểmtrasảnphẩmnhằmxácđịnhmứcđộphùhợpcủachấtlượng vớinhucầucủakháchhàng.

Nộidungcủakhoảnmụcchiphínàybaogồm:

- Chiphíxâydựng cácquytrìnhđánhgiákiểmtrachấtlượng;

- Chiphíchohoạtđộngkiểmtra;

- Chiphíkiểmtra cácnhàcungứng;

-Chiphíphântíchcácbáocáochấtlượng;

- Chiphíkiểmtradịchvụbảo hành, sửa chữa...

Bốnkhoảnmụcchiphí:tổnthấtbêntrong,tổnthấtbênngoài,chiphíngănngừavàchi phí thẩmđịnh, đánh giá, kiểmtra chất lượng tạo thành tổng chi phí chất lượng củamỗi đơn vị. Tuynhiên,theosựthayđổicủathờigian,chiphíngănngừacóthểtănglên,tỷlệnghịchvới chiphítổnthấtbêntrongvàbênngoài, do đó,khoảnmụctiếtkiệmđượcsẽngàycànggia tăng.

Có thể chia chi phí chất lượng thành 2 nhóm khoản mục. Nhóm thứ nhất gồm chi phí bên trong và chi phí bên ngoài. Nhóm thứ hai là chi phí ngăn ngừa và chi phí thẩm định, kiểm tra. Hai nhóm chi phí này nếu nghiên cứu trong mối quan hệ với 2 loại sản phẩm tốt và hỏng, thấy rằng khi sản phẩm tốt, chi phí bên trong và bên ngoài của chất lượng thường rất nhỏ (có khi bằng 0), nhưng sản phẩm càng kém chất lượng thì khoản chi phí này rất lớn. sản phẩm càng tốt, chi phí này sẽ càng giảm. Chi phí ngăn ngừa và thẩm định sẽ tăng lên tỷ lệ thuận với chất lượng sản phẩm. Nghĩa là sản phẩm càng tốt, chi phí ngăn ngừa và thẩm định sẽ càng cao.

Giả định chi phí ngăn ngừa bằng 0 nếu sản phẩm có chất lượng rất kém. Từ phân tích trên có thể biểu diễn trên đồ thị mối quan hệ giữa 2 nhóm chi phí với tình hình chất lượng sản phẩm như hình sau. Từ đó có thể tìm được mức chi phí chất lượng cực tiểu cho dự án.

8.4  Các công cụ quản lý chất lượng dự án đầu tư

Quản lý chất lượng là phương pháp ứng dụng rất nhiều kỹ thuật thống kê để thu nhập, xử lý, phân tích số liệu, phục vụ việc lập kế hoạch, phân tích đánh giá quá trình thực hiện và kiểm tra giám sát quá trình quản lý chất lượng.

8.4.1        Lưuđồ hay biểu đồ quá trình:

Làphươngphápthểhiệnquátrìnhthựchiệncáccôngviệcvàtoànbộdựán,làcơsởđể phântíchđánhgiáquátrìnhvàcácnhântốtácđộngđếnchấtlượngcôngviệcvàdựán.Lưu đồquátrìnhchophépnhậnbiếtcôngviệchayhoạtđộngnàothừacóthểloạibỏ,hoạtđộng nàocầnsửađổi,cảitiếnhoànthiện,làcơsởđểxácđịnhvịtrí,vaitròcủamỗithànhviên thamgia trong quá trình quản lý chấtlượng bao gồmcả nhà cung cấp, khách hàng nhà thầu...

Xây dựng lưu đồ quá trình cần đảmbảo nguyên tắc sau đây:

*Huyđộngmọingườicóliênquanvàoviệcthiếtlậplưuđồnhưcácthànhviêntrong ban quảnlýdự án, các nhà cung ứng, khách hàng, người giám sát...

* Mọi dự liệu thông tin hiện có phải thông báo cho mọi người.

* Phải bố trí đủ thời gianđể xây dựng lưu đồ.

Một lưu đồ quá trình chung có dạng sau:

Hình 7. Lưu đồ quá trình chung thực hiện dự án

Trong mỗi giai đoạn có yêu cầu quản lý chất lượng khác nhau. Đối với dự án việc xây dựng lưu đồ theo các giai đoạn của chu trình dự án là rất cần thiết để kiểm soát, quản lý chất lượng. Chất lượng dự án được hình thành và được quản lý từ khâu thiết kế, lập dự án (nghiên cứu khả thi, thẩm định dự án, quyết định đầu tư…) đến khâu thực hiện dự án (tổ chức đấu thầu, thi công, mua sắm…) và cuối cùng là giai đoạn kết thúc dự án (giải quyết những vấn đề hậu dự án, thanh quyết toán tài chính, phân bố lại nguồn lực…).

Quản lý chất lượng trong quá trình thiết kế, lập dự án là nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và các mục tiêu của dự án. Chất lượng trong giai đoạn này đạt được nhờ thực hiện tốt hàng loạt các biện pháp như lựa chọn được các nhà tư vấn lập dự án có kinh nghiệm và trình độ, kiểm tra chặt chẽ các giai đoạn của quá trình lập dự án, sử dụng hợp lý các tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật…

Quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện dự án bao gồm các công việc như quản lý tiến độ thi công, giám sát việc cung cấp máy móc thiết bị, các nguyên liệu đầu vào theo đúng những tiêu chuẩn thiết kế được duyệt, quản lý theo dõi việc tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật…

8.4.2        Biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả):

Làloạibiểuđồchỉracácnguyênnhânảnhhưởngđếnmộtkếtquảnàođó.Trongcông tácquảnlýchấtlượng,biểuđồnhânquảcótácdụngliệtkênhữngnguyênnhânảnhhưởng đếnchấtlượng,xácđịnhnguyênnhânnàocầnđượcxửlýtrước...Vềphươngphápxâydựng, cầnthựchiệnmộtsốbướcsau:

Bước1:lựachọnmộttiêuchuẩnchấtlượngcầnphântích (nhântốkếtquả)vàtrìnhbàybằngmộtmũitên.

Bước2:liệtkêtoànbộnhữngnguyênnhân chủyếuảnhhưởngđếnchitiêuphântích.Trongquảnlýchấtlượng,cónhiềunguyênnhân ảnhhưởng đếnsựbiến độngchấtlượng,nhưng chủyếucóthểchiathành6nhóm gồm:yếutố conngười,máymóc,nguyênvậtliệu,phươngpháptiếnhành,biệnphápđolường,nhântố môitrường.

Bước3:tìmnhữngnguyênnhânảnhhưởngđếntừngnhântốtrong4nhântố trên, sauđóxemnhântốmớilạilàkếtquảvàxácđịnhquanhệnhânquảchonhântốmới,cứthế tiếptục cho các quan hệở cấp thấp hơn.

Một sơ đồ nhân quả điển hình thể hiện như hình sau

Hình 8. Sơ đồ nhân quả để phân tích chỉ tiêu chất lượng

8.4.3        Biểu đồ Parento:

Làbiểuđồhìnhcộtthểhiệnbằnghìnhảnhnhữngnguyênnhânkémchấtlượng,phản ánhnhữngyếutốlàmchochấtlượngdựánkhôngđạtyêucầutrongmộtthờikỳnhấtđịnh.

Vềcấutrúc,trụcngangcủabiểuđồphảnánhnguyênnhân,trụcdọctrìnhbàytỷlệphầntrăm củanguyênnhânkémchấtlượng.Chiềucaocáccộtgiảmdầnphùhợptrậttựgiảmdầntầm quan trọng của các nguyên nhân.

Ví dụ 24. Ví dụ nguyên nhân kém chất lượng của một sản phẩm và biểu đồ Parento

Nguyên nhân

Số sản phẩm điều tra

Tỉ lệ %

% tích lũy

Yếu tố con người

14

35.00

35.00

Nguyên liệu kém

10

25.00

60.00

Lỗi của máy móc thiết bị

8

20.00

80.00

Phương pháp

5

12.50

92.50

Yếu tố khác

3

7.50

100.00

Tổng số

40

Hình 9. Biểu đồ Parento phản ánh nguyên nhân kém chất lượng

8.4.4        Biểu đồ kiểm soát thực hiện:

Làphươngphápđồhọatheothờigianvềkếtquảcủamộtquátrìnhthựchiệncôngviệc, làsựkếthợpgiữađồthịvàcácđườnggiớihạnkiểmsoátđểxácđịnhxemmộtquátrìnhcó nằmtrongtầmkiểmsoáthaykhông,trêncơsởđó,xâydựngcácbiệnphápđiềuchỉnh.Biểu đồthườngdùngđểgiámsátcáchoạtđộngcótínhchấtlặp,giámsátcácbiếnđộngvềchiphí vàtiếnđộthờigian.Cóhailoạibiểuđồkiểmsoátlàbiểuđồkiểmsoátđịnhtínhvàbiểuđồ kiểmsoátđịnhlượng.Biểuđồkiểmsoátđịnhtínhthểhiệncácđặctínhchấtlượngcógiátrị rờirạc,vídụ,tỷlệ%phếphẩm,khuyếttật...Biểuđồkiểmsoátđịnhlượngbiểuhiệncácgiá trị liêntục, số liệu có thểđo lường được.

8.4.5        Biểu đồ phân bốmật độ:

Làmộtcôngcụquantrọngđểtổnghợp,phântíchvàthểhiệnsốliệuthốngkê.Sốliệu thốngkêthuthậpđượcthườngrấtnhiều,chưachothấytínhquyluậtcủahiệntượngnghiên cứu.Dovậycầnphảitiếnhànhphânloạichúng.Biểuđồphânbốmậtđộlàmộtphươngpháp phânloại,biểudiễnsốliệutheocácnhóm.Nhìnvàobiểuđồdễnhậnthấyhìnhdạngcủatập hợpsốliệu,chophépđánhgiásốliệutheonhữngtiêuchuẩnxácđịnh.Biểuđồphânbốmật độcóbađặcđiểmquantrọngliênquanđếntâmđiểm,độdốcvàđộrộng.Thôngthườngbiến độngcủatậphợpsốliệutheomộthìnhdạngnhấtđịnhnào đó.Nhữngkhácbiệtnhiềuvới hìnhmẫuchunglàsựkhôngbìnhthường.Côngtácquảnlýchấtlượngcầntìmranguyên nhân và có giải pháp đểđiều chỉnh kịp thời.

Để xây dựng biểu đồ phân bố mật độ cần đi theo một số bước sau:

* Thu thập các số liệu thống kê liên quan đến chỉ tiêu chất lượng cần nghiên cứu.

*Xácđịnhbiênđộsốliệu(giátrịlớnnhấtvàgiátrịnhỏnhất),phânbổtổngthểthống kêthànhmộtsốtổhợpnhấtđịnh,khoảngcáchtổhợptùythuộcvàomụcđíchnghiêncứu,có thể nhiều hoặc ít tổ hợpnhưng không nên quá nhiều và quá ít tổ hợp.

* Xác định tần số xuất hiện các giá trịcủa các tổhợp.

Chương 9

Quản lý rủi ro dự án đầu tư

9.1  Khái niệm và phân loại quản lý rủi ro

9.1.1        Khái niệm quản lý rủi ro

Quảnlýrủirodựánlàquátrìnhnhậndạng,phântíchnhântốrủiro,đolườngmứcđộ rủiro,trêncơsởđólựachọn,triểnkhaicácbiệnphápvàquảnlýcáchoạt độngnhằm hạnchế và loạitrừ rủi ro, trong suốt vòng đờidự án.

Quảnlýrủirolàviệcchủđộngkiểmsoátcácsựkiệntrongtươnglaidựatrêncơsởkết quảdựbáotrướccácsựkiệnxảyramàkhôngphảilàsựphảnứngthụđộng.Nhưvậy,một chươngtrìnhquảnlýrủirohiệuquảkhôngnhữnglàmgiảmbớtsaisótmàcònlàmgiảmmức độ ảnh hưởng của những sai sót đó đến việcthực hiện các mục tiêu dự án.

Quảnlýrủirolàquátrìnhliêntục, đượcthựchiệntrongtấtcảcácgiaiđoạncủachukỳ dựán,kểtừkhimớihìnhthànhchođếnkhikếtthúcdựán.Dựánthườngcórủirocaotrong giaiđoạnđầuhìnhthành.Trongsuốtvòngđờidựán,nhiềukhâucôngviệccũngcómứcđộ rủirorấtcaonêncầnthiếtphảiphânchiathànhnhiềugiaiđoạnđểxemxét,phântíchrủiro, trên cơ sở đó lựa chọn các giải pháp phù hợp nhằm giảmbớtvàloạitrừ rủi ro.

9.1.2        Phân loại

µ Rủi ro thuần túy và rủi ro theo suy tính.

-Rủirothuầntúylàloạirủiromànếucóxảyrasẽdẫnđếnkếtquảtổnthấtvềkinhtế. Loạirủironàycóđặcđiểm sau:Thứnhất,rủirothuầntúynếuxảyrathườngđưađếnkếtquả mấtmáthoặctổnthất.Thứhai,rủirothuầntúylàloạirủiroliênquanđếnviệcpháhủytài sản(nếuhỏahoạnthìtòanhàbịpháhủy).Thứba,biệnphápđốiphóvớirủironàylàbảo hiểm.

-Rủirosuytínhlàloạirủirodoảnhhưởngcủanhữngnguyênnhânkhódựđoán,phạm viảnhhưởngrấtrộnglớn.Rủirosuytínhlàloạirủirothườngxảyratrongthựctế.Vídụ,rủi rothayđổigiácả,mứcthuếkhôngổnđịnh,tìnhhìnhchínhtrịkhôngổnđịnh.Tănggiácóthể manglạinhiềulờichongườicótồnkhonhiềuvàgiảmgiálàmhọbịthuathiệtlớn.Đặcđiểm cơbảncủaloạirủironàylàthườngkhôngđượcbảohiểmnhưngcóthếđốiphóbằngbiện pháp rào chắn (hedging).

µ Rủi ro có thể tính được và không tính được.

-Rủirocóthểtínhđượclàloạirủiromàtầnsốxuấthiệncủanócóthểtiênđoánđược ở mộtmức độ tin cậy nhất định.

-Rủirokhôngthểtínhđượclàrủiromàtầnsốxuấthiệncủanóquábấtthườngvàrất khó dự đoán được.

Thựctếkhôngcóloạirủironàonằmhẳnvềmộtcực.Kháiniệmchỉvềhìnhthức.Hầu hếtcácrủironằmởgiữahaicựcranhgiới.Dođó,giữahaicựcnàycóvôsốmứcđộchính xácvàđộtincậykhácnhaukhidựđoán.Khảnăngđolườngmangtínhchấttươngđối.Một số có thể đolường được nhiều, một số đo được ít hơn.

µ Rủi ro nội sinh và rủi ro ngoại sinh.

-Rủironộisinhlàrủirodonhữngnguyênnhânnộitạicủadựán.Quymô,độphức tạp,tínhmớilạcủadựáncùngvớicácnhântốnhưtốcđộthiếtkếvàxâydựng,hệthốngtổ chức quản lý dự án là những nguyên nhân nội sinh.

-Rủirongoạisinhlàrủirodonhữngnguyênnhânbênngoàigâynên.Nhữngnhântố rủirongoạisinhthườnggặpnhưlạmphát,thịtrường,tínhsẵncócủalaođộngvànguyên liệu, độ bấtđịnh về chính trị, doảnhhưởng của thời tiết.

9.2  Chương trình quản lý rủi ro

Quản lý rủi ro là một quá trình bao gồm nhiều nội dung, nhiều khâu công việc. Mỗi khâu công việc có một nội dung riêng. Thực hiện tốt khâu này sẽ là tiền đề để thực hiện tốt các khâu sau. Các khâu công việc tạo nên một chu trình liên tiếp. Quản lý rủi ro là một hệ thống các bước công việc từ hoạt động xác định, nhận diện rủi ro đến phân tích đánh giá mức độ rủi ro, đề ra những giải pháp, chương trình để phòng chống rủi ro và quản lý các hoạt động quản lý rủi ro.

Hình 10. Chu trình các khâu công việc quản lý rủi ro

9.2.1        Xác định rủi ro

Xác định rủi ro là quá trình phân tích đánh giá, nhận dạng lĩnh vực rủi ro, các loại rủi ro tiềm tàngảnhhưởngđếndựán.Nhậndiệnrủirokhôngphảicôngviệcchỉdiễnramộtlầnmà đâylàmộtquátrìnhthựchiệnthườngxuyêntrongsuốtvòngđờidựán.Nhữngcăncứchính để xác địnhrủi ro là:

-Xuấtpháttừbảnchấtsảnphẩmdựán.Sảnphẩmcôngnghệchuẩnhóaítbịrủirohơn sảnphẩmcầnsựcảitiếnđổimới.Nhữngrủiroảnhhưởngđếnsảnphẩmthườngđượclượng hóa qua các thông tin liên quan đến tiến độ và chi phí.

- Phân tích chu kỳdự án.

- Căn cứ vào sơ đồ phân tách công việc, lịch trình thực hiệndự án.

- Phân tích chi phíđầutư, nguồn vốn đầu tư.

- Căn cứ vào thiết bị, nguyên vật liệu cho dự án.

- Thông tin lịch sử các dự án tương tự về tình hình bán hàng, nhómquản lý dự án.

9.2.2        Đánh giá và đo lường khả năng thiệt hại

Thiệthạicónhiềuloại.

µThiệthạitàisảntrựctiếp:lànhữngthiệthạivậtchấtdonguyên nhântrựctiếpnàođógâynên. Ví dụ: do hỏa hoạn, va chạm, vật tư kém chất lượng….

µThiệthạitàisảngiántiếp:lànhữngthiệthạidohoạtđộngcủa bên thứ ba gây nên. Ví dụ: do cháy chiếc máy quan trọng nhất mà doanh nghiệp bị giảm thu nhập

Chú ý:

-Thiệthạitrựctiếpcủahoạtđộngđầutưkinhdoanhtheomùavụthườngkhác nhau giữa mùa làm ăn và thời kỳnhàn rỗi.

- Nhiều trường hợp thiệthại gián tiếplạilớn hơn thiệt hại trực tiếp.

µ Thiệthạitráchnhiệm: lànhữngthiệthạidobịphạtliênquanđếntráchnhiệmcủacông ty mà ngườibịhại kiện thành công. Có 3 loại thiệt hạitráchnhiệmchính:

-Thiệthạidobồithườngtainạnlaođộng.Trườnghợpnàychiphírấtlớnchocảchủvà người làmcông, do đó, cần ngăn ngừa.

-Tráchnhiệmđốivớisảnphẩmsảnxuất.Vídụ,sảnphẩmkémchấtlượngdothiếtkế saisóthoặcsaisóttrongquátrìnhthựchiệndựánmàbêndựánphảichịutráchnhiệmpháp lý.

- Trách nhiệmbảo vệmôitrường

9.2.3        Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro

Cóthểphântíchvàđánhgiámứcđộrủirobằngphươngphápphântíchđịnhtínhvà phântíchđịnhlượng.Phântíchđịnhtínhlàviệcmôtảtácđộngcủamỗiloạirủirovàsắpxếp chúngvàotừngnhómmứcđọ:rủirocao,trungbình,thấp.Mụcđíchcủaphântíchđịnhtính lànhằmđánhgiátổngthểxemrủirotácđộngđếnnhữngbộphậnnàovàmứcđộảnhhưởng củanóđếntừngbộphậnvàtoànbộdựán.Đốivớinhữngdựánđơngiáncóthểchỉápdụng phươngphápđịnhtínhđểxácđịnhrủiro.Ngoàira,cũngcómộtsốdựánkhôngthểápdụng phươngphápphântíchđịnhlượngthìviệcphântíchđịnhtínhđểxácđịnhrủirolàrấtcần thiết.

Phântíchđịnhlượnglàviệcsửdụngcácphươngpháptoán,thốngkêvàtinhọcđểước lượngrủirovềchiphí,thờigian,nguồnlựcvàmứcđộbấtđịnh.Mộtsốcôngcụthườngsử dụngđểlượnghóarủironhưphântíchmạng,phântíchxácsuất,phươngphápđồthị,phân tích quan hệ.

9.2.4        Các phương pháp quản lý rủi ro

1. Né tránh rủi ro.

Nétránhrủirolàloạibỏkhảnăngbịthiệthại,làviệckhôngchấpnhậndựáncóđộrủi roquálớn.Biệnphápnàyđượcápdụngtrongtrườnghợpkhảnăngbịthiệthạicaovàmứcđộ thiệthạilớn.Nétránhrủirocóthểđượcthựchiệnngaytừgiaiđoạnđầucủachukỳdựán. Nếu rủi ro dự án cao thì loại bỏ ngay từ đầu.

2. Chấp nhận rủi ro

Chấpnhậnrủirolàtrườnghợpchủđầutưhoặccánbộdựánhoàntoànbiếttrướcvề rủirovànhữnghậuquảcủanónhưngsẵnsàngchấpnhậnnhữngrủirothiệthạinếunóxuất hiện.Chấpnhậnrủiroápdụngtrongtrườnghợpmứcđộthiệthạithấpvàkhảnăngbịthiệt hại không lớn. Ngoài ra, cũng có những rủi ro mà đơn vịphảichấp nhận.

3. Tự bảo hiểm

Tựbảohiểmlàphươngphápquảnlýrủiromàđơnvịchấpnhậnrủirovàtựnguyện kếthợpthànhmộtnhómgồmnhiềuđơnvịcórủirotươngtựkhác,đủđểdựđoánchínhxác mứcđộthiệthạivàdođó,chuẩnbịtrướcnguồnquỹđểbùđắpnếunóxảyra.Giảipháptự bảo hiểmcó đặc điểm:

- Là hình thức chấp nhận rủi ro.

- Thườnglàsựkếthợpgiữa các đơnvị đầu tư trong cùng công ty bố mẹ hoặc một ngành.

- Có chuyển rủi ro và tái phân phối chi phí thiệt hại.

- Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống hoạtđộng bảo hiểm).

- Hệ thống tự bảo hiểmcũng phải đáp ứngmọi chi tiêu của hệ thống bảohiểm.

Tựbảohiểmcólợithếlànângcaokhảnăngngănngừathiệthại,thủtụcchitrảbảo hiểmnhanhgọn,đồngthời,nângcaokhảnăngsinhlợivìtạođiềukiệnquayvòngvốn.Tuy nhiên,biệnpháptựbảohiểmcũngcónhượcđiểmlàđơnvịphảichiphíđểvậnhànhchương trìnhtựbảohiểm;đơnvịphảimuavàcungcấpnộibộnhữngdịchvụcógiátrịnhưnhững thiếtbịngănngừathiệthại;khikhảnăngbịthiệthạixuấthiệnđơnvịphảithuêngườiđiều hànhtheodõichươngtrìnhtựbảohiểm.Phươngpháptựbảohiểmcũngchứađựngyếutốrủi rocờbạcvìởđâythựctếđơnvịchấpnhậnrủirovớihyvọngthiệthạicóthểkhôngxảyra trong một số năm.

4. Ngăn ngừa thiệt hại

Ngănngừathiệthạilàhoạtđộngnhằmlàmgiảmtínhthườngxuyêncủathiệthạikhinó xuấthiện.Đểngănngừathiệthạicầnxácđịnhnguồngốcthiệthại.Cóhainhóm nhântốchínhđólànhómnhântốmôitrườngđầutưvànhântốvềnộitạidựán.Mộtsốbiện pháp ngăn ngừa như phát triển hệthống an toàn,đào tạo lại lao động, thuê người bảovệ.

5. Giảm bớt thiệt hại.

Chươngtrìnhgiảmbớtthiệthạilàviệcchủđầutư,bộquảnlýdựánsửdụngcácbiện phápđolường,phântích,đánhgiálạirủiromộtcáchliêntụcvàxâydựngcáckếhoạchđể đốiphó,làmgiảmmứcthiệthạikhinóxảyravàkhikhôngthểchuyểndịchthiệthạithìviệc áp dụng biện pháp này không phù hợp.

6. Chuyển dịch rủi ro.

Chuyểndịchrủirolàbiệnpháp,trongđómộtbênliênkếtvớinhiềubênkhácđểcùng chịurủiro.Biệnphápchuyểndịchrủirogiốngphươngphápbảohiểmởchỗ:độbấtđịnhvề thiệthạiđượcchuyểntừcánhânsangnhómnhưngkhácởchỗbảohiểmkhôngchỉđơnthuần baogồmchuyểndịchrủiromàcòngiảmđượcrủirothôngquadựđoánthiệthạibằngluậtsố lớn trước khi nó xuất hiện.

7. Bảo hiểm

Theoquanđiểmcủanhàquảnlýbảohiểmthìbảohiểmlàsựchuyểndịchrủirotheo hợpđồng.Từbênquanđiểmxãhội,bảohiểmkhôngchỉđơnthuầnlàviệcchuyểndịchrủiro màcònlàmgiảmrủirovìnhómngườicórủirotươngtựnhautựnguyệnthamgiabảohiểm đãchophépdựđoánmứcđộthiệthạitrướckhinóxuấthiện.Bảohiểmlàcôngcụquảnlýrủi ro phù hợp khi khả năngthiệt hạithấp nhưngmức thiệt hại cóthể rất nghiêmtrọng.

Chương trình quản lý rủiro cần được xem xét đánhgiálại thườngxuyên.Vì môi trườngkinhdoanhvàđầutưluônthayđổi.Mỗisựthayđổitrongkinhdoanhcóthểnảysinh khảnăngthiệthạimới.Cầnxác địnhlạithiệthại,sốlượng,nguyênnhân...vàchuẩnbịcác chươngtrình quản lý rủiro thích hợp. Có nhiều chương trìnhquảnlý rủiro nhưng một nguyêntắcchunglàkhilợiíchdochươngtrìnhnàođótạoranhỏhơnchiphícủanóthìnên thay thế bằngmột chương trình khác hợp lý hơn.

9.3  Phương pháp đo lường rủi ro

Có nhiều phương pháp định lượng được sử dụng để phân tích rủi ro. Đó là các phương pháp: phân tích phương sai hoặc độ lệch chuẩn, phân tích hệ số biến thiên (xét phạm vi 1 dự án); phương pháp tính lại hệ số chiết khấu; phân tích độ nhạy; phân tích nhân tố ảnh hưởng; phân tích kịch bản; phân tích cây quyết định; phân tích xác suất… Tùy theo mục đích sử dụng mà nhà phân tích lựa chọn phương pháp đo lường rủi ro phù hợp.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro

Tags: