co so khach quan viec hinh thanh tu tuong hcm

CÔ SỞ KHÁCH QUAN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TTHCM.

Giá trị truyền thống dân tộc

*CN yêu nước, ý chí bất khuất đtranh để dựng nước và giữ nước.

Chủ nghĩa yêu nước VN có nhiều biểu hiện, nhưg biểu hiện cao nhất là tinh thần chống giặc giữ nước. Lsử VN có thể nói là lịch sử chống ngoại xâm. Khoảng 23 thế kỷ trở lại đây, thời gian chống xâm lược của dân tộc VN nhiều hơn thời gian hoà bình. Tính từ cuộc đụng đầu lịch sử đầu tiên đến cuộc khang chiến chống Mỹ cứu nước, dân tộc ta đã có hàng chục cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Tinh thần yêu nước làm cho con người VN rất nhạy cảm về chtrị, rất quan tâm đến vận mệnh của đất nước. Chính chủ nghĩa yêu nước là yếu tố đầu tiên làm cho HCM ra đi tìm đường cứu nước.

*Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương aí.

*Tinh thần lạc quan, yêu đời

*Đức tính cần cù, dũng cảm, sáng tạo, ham học hoỉ.

HCM là một con người VN tiêu biểu, mag trog mình truyền thống dân tộc. Trên cơ sở truyền thống này Người tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại để làm giàu cho tư tưởng của mình.

Tinh hoa văn hoá nhân loại

*Tư tưởng và văn hoá phương Đông

Nho giáo :

- Nho giáo từ TQ vào VN từ thời Bắc thuộc. Nho giáo, mà chủ yếu là nho giáo nguyên thuỷ có nhữg yếu tố lạc hậu, nhưg cũg có nhiều gtrị tích cực mag tinh nhân văn, dchủ như:

+Tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đơi, chủ trương một xã hội bình trị, một thế giới đại đồng.

+ Lấy tu thân làm gốc,đề cao đức trị

+ Khuyến học, chú trọng trồng người.

-HCM xuất thân trog gđ khoa bảng nên đã tiếp thu Nho giáo ngay từ khi còn nhỏ.Sau này, Ngươi sd Nho giáo vào công tác CM . Tuy nhiên, Người sd Nho giáo với tư cách một người CS, chứ không phải một nhà Nho thực thụ. Cách sử dụng của Người là :               + Khai thác, lựa chọn những yếu tố tích cực , phù hợp để pvụ cho nhvụ CM .+ Sử dụng thuật ngữ cũ của nho giáo nhưng bổ sung, sửa đổi, đem lại cho nó ý nghĩa mới, ý nghĩa cách mạng.

+ Trân trọng những giá trị tích cực, đồng thời phê phán nhữg quan điểm sai lầm, phản tiến bộ của Nho giáo.

Phật giáo : Giống như Nho giáo, Phật giáo cũng có những hạnchế như  thủ tiêu đấu tranh, cam chịu, nhẫn nhục, khuất phục trươc kẻ thù.Nhưg Phật giáo cũng có nhiều gtrị tích cực:

+Chủ trương bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương ngươi, thương cả chim muông, cây cỏ.

+ Có tinh thần dchủ chất phác, chống phân biệt đẳng cấp. Đức Phật nói” Ta là phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”( Nho giáo cho tiểu nhân là tiểu nhân suốt đơi).

+ Phật giáo Thiền tông đề ra luật “chấp tác” : “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực” đề cao lđ, chốg lươi biếg. Phật giáo du nhập vào VN khá sớm và có ảnh hưởng lớn trog đơi sống tinh thần ngươi Việt.Gđ HCM là gđ nhà Nho nghèo, gần gũi với nhân dân, cũng thấm nhuần tinh thần đó và để lại dấu ấn trong tư tương HCM.Bác khuyên đồng baò “ cố gắng thực hiện lời Phật dạy là: “ Lợi lạc quần sinh, vô ngã vị tha”(XI-315) “Đức Phật là đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh ra khỏi khổ nạn Người phải hy sinh tranh đấu, diệt lũ ác ma.Nay đồng bào ta đại đkết, hy sinh của cải xương máu, khchiến  đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân ra khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống nhất và đlập của Tổ quốc. Thế là chúg ta làm theo lòng đại từ đại bi của Đức Phật Thích Ca, khchiến để đưa giốg nòi ra khỏi cái khổ ải nô lệ”

Tư tưởng Tôn Trung Sơn :

Nd cơ bản của tư tưởng Tôn Trung Sơn là CN Tam dân. Năm1924, NAQ sang Quảng Châu, tiếp xúc với chủ nghĩa Tam dân, Người cho rằng CN Tam dân có ưu điểm là phù hợp với hcảnh nước ta. Người tiếp thu, những điều phù hợp đó. Năm 1947, trả lời một nhà báo nước ngoài, Người nói : “Chính sách đối nội của VN là dtộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hp”

íTư tương và văn hoá phương Tây

-Lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng Pháp

HCM tiếp xúc với tư tương này khá sớm. Sau này Ngươi kể lại:”Khi tôi độ 13 tuổi,lần đầu tiên tôi đơợc nghe ba chữ Pháp : Tự do, Bình đẳng, Bác ái(…)Và từ thươ ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau ba chữ ấy

- Tư tương dân chủ, nhân văn :Trong ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài, HCM sống chủ yếu ở châu Au,ngươi chịu ảnh hương sâu rộng văn hoá châu Au.Ngươi tiếp thu những tư tương tiến bộ trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của Pháp. Ngươi còn tiếp xúc trực tiếp với các tác phẩm của các nhà tư tương Khai sáng như: Voltaire(1694-1778),          Rousseau(1712-1778),        Montesquieu(1689-1755)

Ngươi còn hấp thụ được tư tương dchủ và hình thành được phong cách dchủ từ trong cuộc sốg thực tiễn.

Chủ nghĩa Marx-Lenin

CN Marx-Lenin là một bộ phận của văn hoá phương Tây,nhưng là bộ phận tinh tuý nhất, có vai rò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành TT HCM.

- HCM tiếp thu những yếu tố truyền thống dtộc, văn hoá phươg Đông,  văn hoá phươg Tây chưa tạo ra được bươc ngoặt trong TT. Bươc ngoặt ấy chỉ diễn ra khi tiếp thu CN Marx-Lenin, nhất là luận cươg các vđề dtộc và thuộc địa của Lenin.Thế giới quan và pp luận M-L đã giúp HCM nhìn nhận, đánh giá, phân tích, tổng kết các học thuyết TT đươg thời cũg như kinh nghiệm thực tiễn của mình để tìm ra con đườg đúng đắn cho sự nghiệp cứu nươc. Như vậy, TTHCM thuộc hệ TT Marx-Lenin,nhữg phạm trù cơ bản của TTHCM cũng nằm trong nhữg phạm trù cơ bản của CN Marx-Lenin;đồg thời TTHCM còn là sự vận dụg ság tạo, phát triển làm phong phú CN M-Lenin ở thời đại các dtộc bị áp bức vùg lên giành đlập tự do và xd xh mới.

Tóm lại, truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại là những nhân tố kq hình thành TTHCM, trong đó CN Marx-Lenin là quan trọng nhất.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro

Tags: