CH.4


Mùng bảy âm lịch, ai lên thành phố kiếm tiền thì cũng nên thu dọn đồ lên đường.

Em bé ngốc lần lượt cho năm con gà mái trong nhà ăn, cũng đổ thức ăn cho bé lợn mới về nhà, cho cả bé thỏ ăn, đổ liền mấy gói thịt bò khô mà thường ngày em vẫn giấu để ăn vào trong chậu đựng cơm của em cún vàng, xong xuôi mới chào tạm biệt các em nhưng trong sự lưu luyến.

Từ lúc mới sinh ra cho đến giờ, em bé ngốc chưa từng rời nhà đi xa cho nên đến cả một cái vali cũng không có, chỉ có một cái ba lô con vịt hàng dạt mà mấy năm trước mẹ lên tỉnh mua cho, nhét vào mấy bộ quần áo thường mặc xong đã không cho thêm gì được nữa. Dù sao thì em cũng không có nhiều đồ để mang đi.

Cho nên tấm lòng tốt từ người cha người mẹ ở nông thôn như là bánh vừng làm hồi Tết, khoai lang khô tự mình phơi, món thịt bò khô nhà làm em thích nhất, thậm chí là mười tám quả trứng gà ta, tất cả những thứ đó đều được cất hết trong chiếc vali mới cóng của Liễu Trí Mẫn, nhét chung với đống đồ Louis Vuitton và Lamer.

Nhưng mà Liễu Trí Mẫn cũng không có cách nào có thể ý kiến được, cô còn phải an ủi đôi vợ chồng già nhà họ Kim đang khóc sướt mướt giống hệt như là họ đang gả con gái yêu nhà mình đi theo chồng.

Ngược lại với ba mẹ, em bé ngốc không khóc lóc không la lối, lời cũng không nói không rằng, em cứ ngoan yêu đi theo sát Liễu Trí Mẫn.

Ngồi xe ô tô của Ma Tử để lên tỉnh, từ lúc lên được tỉnh rồi bắt đầu chuyển lên máy bay, cuối cùng lại chuyển sang xe taxi đi đến chung cư cao cấp Liễu Trí Mẫn thuê, tổng cộng tiêu tốn đâu đó hết sáu bảy tiếng đồng hồ.

Mặc dù em không nói lời nào nhưng Liễu Trí Mẫn vẫn phát hiện ra được em đang sợ hãi, lúc ngồi máy bay, cả người em bị sợ đến nỗi run rẩy, giống như một con cún quê vừa chào đời.

Đối với em bé ngốc nghếch thì tất cả mọi thứ ở thành phố đều mới mẻ và xa lạ với em.

Thì ra thành phố lớn và nơi tỉnh thành nhỏ bé ở chỗ em có sự phân chia một trời một vực như thế. Ở dưới tỉnh có xe kéo ba bánh nâng lều lên kéo khánh, còn thành phố lớn lại cấm xe kéo, xe chạy trên đường cũng toàn là xe máy điện và ô tô điện kiểu mới.

Ngày mười lăm hàng tháng cũng không phải là ngày họp chợ, trong siêu thị có một hộp anh đào nhỏ (sau này em mới biết đó là cherry) ngày nào cũng sẽ bán với giá 99 đồng. Em mở túi tiền của mình ra, trước khi lên thành phố ba mẹ có cho em 500 tệ, ngần đấy chỉ mua được 5 hộp anh đào, có nghĩa là loại quả chị Trí Mẫn thích nhất em cũng chỉ muốn được vẻn vẹn 5 hộp.

Nhà của chị Trí Mẫn phải đi thang máy để lên, tốc độ rất nhanh, mỗi lần thang nâng lên hay hạ xuống em cũng đều sợ đến mức phải bịt lỗ tai mình lại.

Trong nhà của chị Trí Mẫn có hai phòng, phòng có nhà vệ sinh là của chị Trí Mẫn, em cứ cho rằng mình sẽ ở phòng nhỏ hơn nhưng mà chị lại nói là cho em đến làm ấm giường cho chị, muốn ôm em ngủ chung với em.

Trong nhà của chị Trí Mẫn có rất nhiều đồ mà em không biết dùng, nhất là lúc tắm. Hóa ra là vòi hoa sen trên thành phố không phải phun thẳng lên người mà là dùng để tắm cho em bé nhỏ, tối nào chị Trí Mẫn cũng muốn tắm cho em bằng vòi hoa sen...

Tuy là em đã nói với chị rồi, tự bản thân em có thể tắm được. Nhưng mà khi Liễu Trí Mẫn tắm cho em, em thấy rất dễ chịu...

Chuyện khiến em vui vẻ nhất đó chính là hôm nào Liễu Trí Mẫn cũng gọi em là em bé yêu.

*

Cô liên hệ với trường học chuyên dành cho trẻ chậm phát triển, nơi đó vậy mà cách nơi này đến tận mười lăm cây số, vậy chẳng phải là phải ở nội trú sao, đm, như vậy làm sao mà được?

Liễu Trí Mẫn quyết định tạm thời không để Kim Mân Đình đi đến chỗ đó, nhưng lại không thể để em vậy không ai dạy dỗ vài điều cho em thì làm sao có thể sống ở thành phố được, vậy nên cô lên mạng tìm một sinh viên đại học, chốt giá 100 tệ một tiết cho cô bạn kia kèm cặp một lớp kiến thức thường thức cơ bản trong khung giờ bảy giờ đến chín giờ hàng đêm.

Cô bạn sinh viên nghe khách hàng nói mình chỉ đi dạy cho một cô bé tám tuổi là đã có thể nhận thù lao 100 tệ cho một tiết học liền vui mừng đến mức thẳng tay xuống 118 tệ chốt đơn một bộ đồ dành cho trẻ con, dự tính sẽ để lại ấn tượng tốt cho cả hai mẹ con trong buổi lên lớp đầu tiên.

Tại thời khắc em bé ngốc nghếch dùng một hình tượng khờ không lối thoát nói cho cô bạn biết em chính là Kim Mân Đình, nụ cười của cô bạn sinh viên lập tức tắt ngúm.

-

"Bà chủ, nếu mà cửa hàng của chị không hoàn tiền lại cho tôi là tôi gọi cho 12345 khiếu nại cửa hàng ngay và luôn nhé."

"Này cô ơi, đường dây nóng dành cho người tiêu dùng khiếu nại là 12315."

"... Ờ đúng thế. Cho nên cửa hàng của chị nội trong ngày hôm nay chắc chắn phải hoàn tiền lại cho tôi."

Bà chủ của cửa hàng quần áo trẻ em ôm một cái bụng bầu, khinh thường gõ lên trên một tấm biển hiệu dán ở trên quầy thu ngân, trên đó viết rõ "Sản phẩm đã mở, không thể trả hàng."

"Là thế này, là do tôi bị lừa, khách hàng của tôi là loại người mặt người dạ thú mắc chứng "ấm dâu", tôi vốn chuẩn bị mua đồ trẻ con đến cho con cái nhà họ nhưng sau khi biết được sự thật tôi sợ chết khiếp. Cho nên bộ đồ này tôi tuyệt đối không thể tặng được, chị cũng có con nhỏ, chị chắc cũng hiểu được lòng tôi mà đúng không!"

Bà chủ: "..."

Cô sinh viên sốt ruột: "Tôi còn là học sinh, tặng không cho tôi cũng không được ư?"

Bà chủ cửa hàng quần áo trẻ em kéo sập cửa lại, mắng mỏ: "Cô có là súc sinh thì cũng không được!"

Thế là cô sinh viên chỉ đành nghe theo vận mệnh sắp đặt, tiếp tục dạy dỗ cho cô học trò chậm phát triển. Đến cả sách giáo khoa dạy ghép vần dành cho trẻ tám tuổi trên tay do chính cô chuẩn bị thì cũng không còn tác dụng.

Vị khách hàng vừa trẻ tuổi lại vừa xinh đẹp mặc dù về nhà rất trễ nhưng lại rất xem trọng thành quả giảng dạy của cô sinh viên.

"Em sinh viên, hôm nay em dạy được gì rồi?"

"Bà chủ, hôm nay em đã dạy cho Mân Đình đèn đỏ dừng lại đèn xanh đi tiếp, những biển chỉ dẫn thường gặp khi giao thông trên đường, còn dạy những dấu hiệu đánh dấu nam nữ ở nhà vệ sinh công cộng và nhiều thứ khác nữa."

"... Con bé có trí tuệ của trẻ tám tuổi nhưng tuổi sinh lý đã 22 rồi, không thể không hiểu những thứ này, em có thể nào dạy cho con bé những thứ mà con bé không biết, OK? Ví dụ như những chuyện khó khăn hơn một chút, là chuyện ở tầm tuổi từ mười trở lên mới được học ấy."

Cô sinh viên nghĩ ngợi rồi nói: "OK bà chủ, nhưng mà phải thêm nhiều tiền hơn, bởi vì em phải chuẩn bị PowerPoint."

"Chốt nhé. Cơ mà PowerPoint gì đấy?"

Ngày hôm sau Liễu Trí Mẫn về mới mới vỡ lẽ ra rốt cuộc thì cô sinh viên kia dạy gì cho em.

"Chị ơi, hôm nay cô giáo dạy em chuyện này, cô giáo nói nước chảy ra lúc em vui thích thì gọi nó là dịch yêu, hơn nữa không phải lúc nào em vui cũng sẽ có nó, cho nên cô giáo nói là nơi có quần chip và áo nhỏ che lại tuyệt đối không được để người khác chạm vào. Em hỏi là chị Trí Mẫn có thể chạm vào không, cô giáo nói không được luôn."

Em bé ngốc dùng vẻ mặt nghiêm nghị nhấc tay của Liễu Trí Mẫn ra khỏi quần chip của em, tạo một cú sốc đơ người cho Liễu Trí Mẫn trong khi cô mới cởi ra được phân nửa số quần áo.

"Ý nghĩa của dịch yêu... nó có nghĩa là chỉ khi có tình yêu thì chất dịch mới xuất hiện, chuyện này cô giáo chưa dạy em đúng không?"

Chị Trí Mẫn lại áp vào em, em bé ngốc bị chị hôn đến khi đầu óc xoay vòng, chỉ nghe hiểu rồi gật đầu.

"Cô giáo không biết em yêu chị nên mới nói là chị cũng không được chạm vào. Nhưng mà ý..." Liễu Trí Mẫn lặng lẽ kéo quần lót của em bé ngốc nhà mình xuống: "Chúng mình không nói cho cô giáo biết, bởi vì đây là chuyện riêng của chúng mình thôi. Chuyện riêng thì chỉ là bản thân mình mới được biết, vậy nên em phải biết là người em yêu là chị, người em có thể tin tưởng cũng chỉ có chị thôi. Biết chưa?"

"Biết... ạ..."

"Rên lớn tiếng hơn đi, ở đây không phải ở trong thông, không có người ngoài..."

Cho đến tận bây giờ cô sinh viên vẫn chưa biết tại sao trong ngày làm việc kế tiếp của mình, cô ấy lại bị bà chủ mắng cho một trận, bà chủ nói cô ấy mà còn dạy cho một đứa trẻ tám tuổi những kiến thức khốn nạn như vậy nữa thì đừng có vác mặt đi dạy nữa!

Cô sinh viên ôm trái tim mình trừng mắt lại nói: "Bà chủ, chính chị nói con bé đã 22 tuổi..."

Ngoài ra, có vài hôm lúc nghỉ giữa giờ, cô ấy còn nhìn thấy cô bé ngốc nghếch kia ngồi chọc lỗ cho bánh quy, kiên nhẫn dùng kim đâm từng lỗ nhỏ trên từng chiếc bánh quy."

Cô ấy vừa cười vừa hỏi em: "Mân Đình đang làm gì đó~"

"Em đang làm công cho chị Trí Mẫn, mỗi ngày phải chọc lỗ trên bánh quy, làm như thế sẽ biến thành bánh quy có lỗ." Em vừa nói vừa đưa một cái bánh quy lỗ bài bản cho cô ấy xem.

Cô sinh viên bịt miệng cười haha, không ngờ bên dưới bộ mặt lạnh lùng vô tình của bà chủ lại là tấm lòng dịu dàng với em gái nhỏ như vậy. Tiếp đó cô ấy lại hỏi: "Vậy mỗi ngày Mân Đình kiếm được bao nhiêu tiền nào?"

Em bé ngốc chớp mắt, nhỏ giọng nói: "Hai hộp anh đào."

Cô sinh viên mỉm cười gật đầu.

Cũng không tệ lắm, hồi nhỏ cô ấy làm việc nhà cho mẹ còn chưa kiếm được 20 nữa là.

Mãi đến sau này cô sinh viên mới biết được, số tiền lương mà em bé ngốc nghếch đấy nhận được cho công việc chọc lỗ bánh quy mỗi ngày không phải được tính ngang giá với loại anh đào mười đồng hai hộp mà sẽ được tính bằng giá cả của hai hộp cherry cao cấp giá trị 99 tệ, vị chi chính là 200 tệ. Trong khi đó 100 tệ của cô cần cô ấy phải dùng cả tay lẫn chân múa may, nói chuyện đến đứt lưỡi, thậm chí là còn bị bà chủ mắng nhiếc mới có thể kiếm được, vậy mà Kim Mân Đình chỉ cần đục hai cái lỗ trên bánh quy là xong việc.

Tư bản đi chết hết đi!

*

Em bé ngốc cảm thấy công việc hằng ngày của mình quá đỗi nhẹ nhàng. Kể từ lúc em lên thành phố, chị Trí Mẫn chỉ cho em gấp hộp pizza, gắn mắt cho búp bê, chọc lỗ cho bánh quy, mỗi tuần chỉ cần nhào bột và nặn vằn thắn cùng với chị thì cũng được tính là đã làm việc.

Mấy món hàng thủ công do em tự tay làm thật sự có rất nhiều người cần sao? Nếu như thư thả như vậy mà đã kiếm được tiền thì cớ làm sao mà ba mẹ em còn chưa phất lên được cơ chứ.

Có một hôm em mang đồ thủ công do chính mình làm đưa cho Liễu Trí Mẫn, lại bất ngờ phát hiện trong ga-ra chất đầy hộp pizza em gấp và búp bê vải em làm.

Lẽ nào chị Trí Mẫn không bán mấy thứ này ra ngoài được? Vậy thì tiền lương 200 đồng mỗi ngày cho em là từ đâu đến?

Em bé ngốc chạy đi hỏi Liễu Trí Mẫn, đối phương ngẩn người một lúc rồi sờ mũi nói với em: "À cái đấy sao, là khách hàng cần đặt mua số lượng lớn, người ta thanh toán trước, đến hẹn sẽ gửi một lúc ba trăm thành phẩm sang chỗ họ, cho nên tạm thời để ở chỗ đó."

Thì ra là như thế, nhưng mà mỗi ngày em không làm được nhiều như vậy, thế mà chị cũng không đến đốc thúc em.

Nếu thế thì mỗi ngày em phải dốc sức làm nhiều hơn nữa mới được, nhỡ đâu đến hẹn giao hàng mà lại không đủ để giao thì chỗ của chị Trí Mẫn sẽ không nhận được một xu nào mất.

Liễu Trí Mẫn phát hiện ra dạo gần đây tay nghề làm đồ thủ công em bé ngốc nhà mình không phải là cao bình thường nữa, thậm chí là trong khi cô trang điểm sửa sang đưa em ra ngoài dạo chơi ăn uống và hai mươi phút trước khi lên giường ngủ, em bé ngốc vẫn còn đang ngồi làm đồ thủ công, em nắm chắc hết tất cả thời gian thừa để làm đồ thủ công, tốc độ nhanh đến mức cô còn không đủ thời gian cho cô thêm đồ vào giỏ hàng trên Taobao.

Bởi vì tốc độ tiêu hao búp bê vải và hộp pizza của em bé ngốc quá nhanh, ngay cả giỏ hàng cũng không còn chỗ trống để mua thêm, Liễu Trí Mẫn xót tiền hàng, thế nên cô đành để cho em bé ngốc tập trung vào chọc lỗ bánh quy và xâu chuỗi hạt.

Thỉnh thoảng Liễu Trí Mẫn nhìn thấy bóng lưng tập trung cao độ của em cô cũng nghĩ, cô cứ lừa em mãi, đến khi nào mới thôi được đây, mà làm thế thì có thật sự tốt hay không?

Chắc là em sẽ không đến nỗi tích cóp đủ tiền là sẽ trở về quê đi xem mắt một người đàn ông nào đó rồi kết hôn đâu đúng không?

Nghĩ đến khả năng này, toàn thân Liễu Trí Mẫn lạnh run lên. Chuyện đó không được, tuyệt đối không được.

Thế nên là cô sẽ giúp em cất hết tiền vào sổ tiết kiệm rồi để dành dụm, cứ mỗi tháng cô sẽ thay em gửi một ít tiền về quê là được rồi.

Làm thế là ổn cả đôi đường, chỉ cần em không rời xa cô là được, cô cứ mãi lừa em như vậy đi thôi.

*

Cuối cùng thì búp bê và hộp pizza chất đống ở gara xe đã không còn nữa.

Em bé ngốc thở phào nhẹ nhõm. Hai ngày hôm nay chị Trí Mẫn hôm nào cũng đi sớm về khuya, nghe nói là vì công xưởng dạo gần đây vừa nhận được một đơn hàng lớn, chị ấy phải tăng ca để đảm bảo đầu ra công việc, đồng thời còn phải báo cáo tiến độ công tác cho bên khách hàng.

Em bé ngốc không hiểu cái gì gọi là bên A bên B, dù sao thì chị Trí Mẫn ôm em thủ thỉ, em cũng chỉ biết nhắm mắt lắng nghe, còn mát-xa đầu cho chị.

Hôm nay em bé ngốc làm cho chị Trí Mẫn món sườn heo chua ngọt mà chị thích ăn nhất, em dự định đóng vào hộp cơm mang đến chỗ chị Trí Mẫn. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo, em đã học được cách dùng điện thoại thông minh để đặt xe, chậm một tí cũng đã học được cách đánh chữ, cho nên em không cần đến sự trợ giúp của bất kỳ ai, tự mình gọi xe đến nơi Liễu Trí Mẫn làm việc

Công xưởng ở nơi hẻo lánh, cũng rất yên bình. đâu đâu cũng là những tấm biển có dòng chữ đỏ: Phân xưởng bí mật, không phận sự cấm vào.

Trước cửa có một chốt bảo vệ rất đơn sơ, cửa sắt cũ nát, kẽo kẹt lọt gió ra ngoài, bên trong một một chú bảo vệ mập mạp, tiếng hít thở của chú ấy cũng hồng hộc hồng hộc.

Kim Mẫn Đình nói với chú bảo vệ đang ngủ gà ngủ gật là mình đến đưa cơm cho Liễu Trí Mẫn.

Gương mặt to lớn của chú bảo vệ đỏ phừng phừng dưới ánh mặt trời nóng rực. Mí mắt nặng nề của chú ấy nhấc lên một chút, không biết có nghe thấy hay chưa, có thể là chưa nghe thấy, chú chỉ chỉ vào chỗ ngồi sát bên cạnh, ý là để em ngồi ở đó đợi.

Mẹ nói gặp đồng nghiệp phải lễ phép và chừng mực mới ngoan, ví dụ như là có đồ ăn ngon phải chia sẻ với mọi người. Em bé ngốc nhìn chú bảo vệ đang ngủ ngon lành, tự mình lấy một chiếc bánh quy từ trong túi ra, cũng chính là "bánh quy soda" của em, âm thầm đặt lên bàn của chú. Mặc dù em và chú không làm chung một "phân xưởng" nhưng cũng tính là đồng nghiệp, gặp mặc phải tặng quà ra mắt.

Em bé ngốc vẫn cứ ngồi trên ghế nhựa trong phòng bảo vệ để đợi. Bây giờ đã gần 11 giờ trưa, tại sao công xưởng vẫn chưa ăn cơm nữa chứ?

Em thấy nhàm chán nên tự mình véo cặp má thịt tròn ủm của mình tự chơi. Em phủi đi bụi bẩn bám trên quần áo của mình, nếu như là quần áo của em thì cá chắc là em sẽ không rảnh để phủi bụi, nhưng hôm nay em mặc một chiếc áo gile len chị Trí Mẫn mua cho, chắc chắn rất đắt tiền, em không muốn làm bẩn nó.

Trong lúc em ngồi đợi, có một cô trang điểm lòe loẹt cực kỳ đáng sợ đến, vác một cặp môi đỏ đánh cặp hông thô to của mình đi đến tìm chú bảo vệ. Chị ta thấy bảo vệ đã ngủ liền đặt tầm mặt của mình lên Kim Mân Đình nhỏ bé như hạt vừng đang ngồi ở phía sau, cạnh đôi mắt của chị ta giống như bôi một lớp than đá, giống y hệt như một người sinh ra bốn con mắt.

Em bé ngốc rùng mình một cái, vì chịu ảnh hưởng bởi những kênh phát sóng chuyện kể lúc nửa đêm nên em cực kỳ sợ hãi những người phụ nữ giương nanh múa vuốt trang điểm giống như thế này.

Người phụ nữ đó đi đến phía sau trò chuyện với Kim Mân Đình một cách vô cùng tự nhiên. Chị ta nói chuyện lại không đáng sợ giống như vẻ bề ngoài của mình, giọng nói ồm ồm, dễ nghe hơn giọng nói của mấy mụ yêu tinh trong TV một chút.

"Gọi chị là chị Phì là được, chị cũng quen biết với bà chủ nhà các em, đáng tiếc là bà chủ nhà các em bận quá, ngày nào đến cũng không thấy mặt cô ấy. Ôi trời, em gái làm gì cho bà Liễu thế?"

"Làm... Làm thủ công ạ."

"Thủ công á? Chẳng phải đây là nhà máy sản xuất trang thiết bị điện tử à, chỗ này thì có việc thủ công gì cơ chứ?"

Mũi của chị Phì thính như mũi chó, ngửi thấy được mùi thơm thoang thoảng từ bên trong chiếc hộp cơm mà em bé ngốc ôm chặt.

"Này, ăn gì thế? Thơm phức luôn đấy."

Em bé ngốc ôm hộp cơm xoay người một cái, căng thẳng nói: "Đây là em nấu cho chị Trí Mẫn ăn."

chị Phì chớp mắt một cái, lúc này mới kịp nhận ra, à thế ra là họ có quen biết.

"Được rồi mà, keo cực ý, chị cũng đâu có nói muốn ăn của em! Gì đây, rơi ra rồi này." Chị Phì khom eo xuống một cách khó khăn, nhặt lên một chiếc bánh quy rơi ra từ trong túi của em, nói: "Ôi trời ơi, con bé phá phách này, một cái bánh nguyên vẹn lại không ăn mà lại lấy đi đục toàn lỗ thế này."

Em bé ngốc vô cùng không phục khi nghe chị ta nói thế, em ngước đầu lên nói: "Không nhé, không phải! Cái này là bánh quy soda."

"Cái gì cơ?"

"Đây là công việc của em, chọc thật nhiều lỗ cho bánh quy để nó trở thành bánh quy soda, làm thế là có thể bán được cho người ta"

Em bé ngốc nghĩ người kia thật sự không hiểu, hết sức kiên nhẫn mà lấy một cái bánh từ trong tay của đối phương lại để làm thử cho chị ta xem, khoe cho chị Phì tay nghề thủ công điêu luyện của mình.

"Bé ngoan ơi, đứa khốn khiếp không có trái tim nào lừa em vậy hả?" Chị Phì cười to đến nỗi mặt mũi dần đỏ bừng, nói cho em rằng đây chỉ là bánh quy nguyên vẹn, hơn nữa bánh quy soda cũng không phải được tạo ra từ một cái bánh quy nguyên bản nhưng bị đục khoét ra nhiều lỗ, cái đấy được sản xuất nên từ bột mì cho vào máy móc chuyên dụng tạo thành phẩm trong những nhà máy thực phẩm, chỉ một giây thôi đã có thể cho ra cả mấy ngàn cái, chút đồ này của em không đáng tiền.

Sau đó chị Phì lại hỏi em,vậy em ngày nào cũng làm công việc này cho bà chủ Liễu thì kiếm được bao nhiêu tiền?

Em bé ngốc ngẩn người ra một lúc mới nói, hai trăm tệ.

"Hai trăm á?" Chị Phì nhảy cẫng lên trông rất cồng kềnh: "Mẹ ơi, bà chủ làm từ thiện đó à! Lừa em cho em ngày nào cũng làm cái này, đã thế làm xong còn không ai cần, hoàn tất hết thì cho em 200 mỗi ngày."

Đại khái là câu nói "Không ai cần" đã đả kích em, em bé ngốc rất hiếm khi bộc lộ cảm xúc tức giận, em hoảng lên: "Bán được, em làm, em làm hộp pizza, cả búp bê nữa... Cái nào cũng bán được hết!"

"Bán cho ai?"

Em không trả lời được. chị Phì đưa em ra ngoài, bước qua cổng bảo vệ đi đến cửa sau, chỉ một chồng hộp pizza vứt trên mặt đất ở phía cửa, nói: "Lúc tôi đến đây thì nhìn thấy, còn nghĩ là nhà ai lại đi vứt mấy cái hộp tốt thế này ở đây. Em làm à?"

Kim Mân Đình không đáp lời, bả vai gầy gò yếu ớt lướt ngang qua chị Phì, em mạnh mẽ bước đến đó, sau đó lại khuỵu xuống tự tay sờ lên những chiếc vỏ hộp pizza bị cát bám bẩn, mãi cho đến khi em nhìn thấy một chiếc hộp có hình dán ngôi sao em dán vào mấy hôm trước cũng nằm ở nơi đó, đến lúc này em mới tin rằng tất cả những thứ này chính là đồ mà em đã làm ra.

Thì ra không hề bán được ra ngoài, tất cả đều bị vứt bỏ ở tại nơi này.

Ban đầu chị Phì còn ôm thái độ hóng chuyện, đến sau cùng bất chợt lại không thể cười nữa. Có vẻ như cô bé ngốc nghếch này quá đỗi gầy gò, cả người ngồi xổm ở nơi đó, cảm giác giống hệt như một hạt cát bé tẹo, chỉ cần siết chặt một chút là sẽ tan biến mất.

Thời tiết vẫn còn rất lạnh, trưa nắng mà vẫn thở ra được khói trắng, là người thì ai có thể nhẫn tâm nhìn một em búp bê thủy tinh xinh đẹp rơi nước mắt được cơ chứ. Chị Phì đi lại gần, chị ta kéo em bé ngốc đang không ngừng lau nước mắt về phía mình, nói em đừng khóc ở chỗ này, người khác nhìn thấy sẽ nghĩ rằng là bị làm sao.

Cho đến lúc này Kim Mân Đình mới biết được mỗi ngày bản thân em mang lại cho chị Trí Mẫn bao nhiêu là phiền toái. Thậm chí em còn không hiểu được bản chất của câu chuyện chị đã lừa mình, em chỉ cảm thấy mình nhận tiền công nhưng lại làm ra một đống rác chẳng ai cần đến, gây phiền phức vô cùng.

Chị Phì nói: "Em cũng đừng trách bà chủ Liễu. Em chỉ là hàng xóm của cô ấy, không thân không thích nhưng lại giúp em như vậy, cô ấy đã là người tốt rồi. Nhưng mà dù thế nào cô ấy cũng không nuôi em cả đời được đúng không? Haiz, đợi em lớn là biết."

Nước mắt của em bé ngốc lau mãi cũng không sao khô được, vải áo thô ráp cọ đi cọ lại trên gương mặt mềm mại và trắng nõn của em mấy mươi lần đã làm nó đỏ lên, nước mắt còn rơi trên làn da mịn làm em vừa đau vừa rát.

"Khi nào em sẽ lớn?" Đề phòng chị Phì không biết, em năm nay đã 22 tuổi rồi.

"Là lúc em kết hôn, hoặc là đến khi em yêu một ai đó." Sợ rằng cô bé ngốc này không hiểu, chị Phì lại giải thích tường tận cho em: "Theo lý mà nói, ở nông thôn bọn em, ở tuổi của em hiện giờ đã phải đi xem mắt cưới xin rồi, qua thêm vài năm nữa, em cũng phải sinh cả em bé nữa."

Cho nên bây giờ em đã lớn lắm rồi. Em bé ngốc ngừng hẳn tiếng khóc, hỏi: "Vậy chị Trí Mẫn thì sao, chị cũng sẽ kết hôn, sẽ sinh con sao?"

Chị Phì vô cùng chắc chắn mà gật đầu: "Đó là chuyện đương nhiên rồi!"

Chị Phì thấy em không nói chuyện cũng không có phản ứng gì khác, lại tiếp tục câu chuyện của mình: "Em gọi bà chủ Liễu là chị, đương nhiên là cô ấy sẽ kết hôn trước cả em, đến lúc đó em sẽ sống cùng chồng cô ấy à, hay là em muốn con của vợ chồng cô ấy nhìn em làm ra những món đồ rác... Thủ công đó? Em có thể ở mãi trong nhà cô ấy ăn nhờ ở đậu cả đời không?"

Chị Phì tự cho rằng mình đã nói đủ rõ ràng, xoa tay đánh giá Kim Mân Đình một cái, trong đầu chợt lóe lên suy nghĩ.

"Này, em đừng có ngơ ngác mãi ở đó. Em dự định thế nào? Bằng không thì như này nhé, em sang tiệm chỗ tôi làm việc đi, chị đây mở một cửa tiệm xoa bóp người mù, vừa hay là em cũng chẳng thông minh gì lắm, cứ giả vờ giả làm người câm người điếc người mù mát-xa cho khách. Một tháng tôi cũng không để em phải thiệt thòi, tiền lương cũng sẽ giống với những thợ khác, ba ngàn bao ăn bao ở, làm ăn có ra có vào thì còn được thêm hoa hồng, thấy thế nào?"

Những đãi ngộ đó lướt qua đầu của Kim Mân Đình, em không có khả năng phán đoán nhưng ba ngàn tệ đồng nghĩa với chuyện mỗi ngày em đều có thể mua một hôm cherry, hơn nữa ăn ở cũng không phải bận lòng, như thế này cũng đã quá tốt rồi, không phải hay sao?

Vậy thì mỗi tháng em còn có thể gửi về cho ba mẹ một ít tiền, số dư còn lại em sẽ mua cherry rồi len lén gửi đến cho chị Trí Mẫn.

Tốt hơn nhiều so với chuyện em cứ ở lì trong nhà của chị Trí Mẫn. Nhưng mà làm thế thì em vẫn cảm thấy cực kỳ buồn bã.

Tiếng gõ vang lên, cuối cùng Kim Mân Đình nhìn thoáng qua công nhân trong xưởng đã bắt đầu lục tục ra ngoài đến giờ cơm, em đặt hộp cơm còn hơi ấm ở chốt bảo vệ, sau cùng là theo chị Phì rời đi.

"Em còn muốn về nhà dọn dẹp đồ đạc không?"

"Quần áo trên người em toàn bộ đều là do chị Trí Mẫn mua cho, em muốn về nhà thay ra, chỉ cần mang theo balo của em là đi được rồi."

"Em nói chuyện cũng có lý có tình đấy chứ, không phải ngốc hết thuốc chữa."

"Dạ. Em từng được đi học, chỉ là sau này còn muốn đi học tiếp, nhưng trường học trong tỉnh không có nơi nào muốn nhận em."

Em nói nghe rất nhẹ nhàng, cúi đầu xuống nghiêm túc nhìn đường đi, còn chị Phì im lặng mất một lúc.

Chị ta hít vào một hơi rồi nặng nề thở ra, vỗ nhẹ lên vai của em nói: "Gái nè, chị em chúng mình tự mình làm tự mình ăn, hai bàn tay trắng cũng có thể kiếm được tiền, không được để ai xem thường!"

Chị Phì theo em về nhà Liễu Trí Mẫn. Kim Mân Đình đơn giản soạn ra mấy bộ quần áo nhét vào trong balo con vịt. Không đếm không biết, hóa ra Liễu Trí Mẫn đã mua cho em nhiều quần áo đến thế. Đồ em mặc, em dùng, em ăn, em uống, tất cả đều là Liễu Trí Mẫn mang đến cho em.

Em bé ngốc lại muốn khóc, em đến phòng vệ sinh lấy nước lạnh rửa mặt, rửa đi hết những vệt nước mắt chưa khô cùng với những vệt đỏ hồng còn đọng lại. Em đeo balo lên, sau cùng là siết chặt khăn mặt mà sáng sớm nay Liễu Trí Mẫn còn dùng, thì thầm nói ra lời tạm biệt.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro