giai tich 1
Đề cương ôn tập GIẢI TÍCH I - K57(tổng hợp k56, k55,54)
1. a) Tìm a? để x=xo là điểm liên tục của hàm số f(x) { …… khi x < xo
…… khi x > xo
->điều kiện để x=xo là điểm liên tục của hàm số thì :
limx→xo+f(x)=limx→xo-f(x)=f(xo)
Gợi ý : tìm lim không chứa ẩn a trước.
b) VD: cho f(x){ cosxln(x) – cosxln(x + x2) khi x>0
a.sinx.arccotgx khi x≤0
Giải: Để x=x0 là điểm liên tục của hàm số thì: limx->0+ =limx->0- =f(xo)
Mà ta có limx→0+cosxln(x) – cosxln(x + x2) = lim ln(1/1+x)cosx = 0
=> {limx→xo-a.sinx.arccotgx= -a =0 => a=0 và f(xo)=0 => a=0
=> Kết luận:…
2. a)Xét tính liên tục của hàm số tại điểm(x0,y0)?
limx→xolimy→yof(x,y) = limy→yolimx→xof(x,y) = lim{y→yox→xo f(x,y)
Nếu lim (2) ≠lim (1) thì KL gián đoạn ngay.
Nếu lim (2) =lim (1) thì xét tiếp lim (3) so với lim (1), nếu lim (3) = lim(1) => liên tục
Lưu ý: xét lim ẩn nào thì ẩn còn lại coi là hằng số.
xét lim(3) thường đặt y=kx (k ∈R), trường hợp đặc biệt xem VD b)
Đề nếu cho f(x0,y0) = hằng số thì xét lim(1) = lim(2) = f(x0,y0).
b)ví dụ 1,2,3 trang 7 Toán Học Cao Cấp 3.
3. Tìm cực trị hàm 3 ẩn z(x,y)?:
( Lưu ý lần lượt coi ẩn khác là hằng số rồi đạo hàm)
B1: tìm z’x ; z’y = … xét { z’x = 0 và z’y =o => các nghiệm (x0,y0).
B2: dựa vào B1 tìm z’’xx ; z’’xy ; z’’yy rồi lần lượt cho =A =B =C.
B3: lập bảng xét điểm cực trị
Mi
A
B
C
∆
nhận xét
Thay các nghiệm (xo,yo) ta sẽ có A B C và ∆= B2 – AC , nếu:
∆ > 0 điểm không là cực trị
∆ = 0 điểm có thể là cực đại hoặc cực tiểu
∆ < 0 , xét tiếp A >0 : điểm là cực tiểu
A <0: điểm là cực đại
Vd: z = x2y - 4y +2x
z’x= 2xy + 2 ; z’y= x2 - 4
giải hệ { z’x=0 và z’y=0 => [x=2x=-2và [y=1/2y=-1/2=> {M1(2;-12) M3(-2;-12) M2(2;12) M4(-2;12)
ta có {z''xx=2y=Az''xy=2x=Bz''yy=2x=C
bảng xét điểm cực trị
Mi
A
B
C
∆
nhận xét
M1
-1
4
4
20
Không là điểm cực trị
M2
1
4
4
12
Không là điểm cực trị
M3
-1
-4
-4
12
Không là điểm cực trị
M4
1
-4
-4
20
Không là điểm cực trị
4. a)Tìm Min, Max hàm z(x,y) giới hạn trong miền đóng bị chặn D:
B1: câu dẫn 1…xét z’x và z’y, giải hệ {z'y=0z'x=0=> {y=yox=xo (kết luận thỏa mãn D hay ko)
B2: =>ta có z(x0,y0)= ... (1)
B3: câu dẫn 2...ta có z=...(theo 1 ẩn) xét z’ẩn =……=0 => ẩn = ẩn0 , tiếp như bước 2 (2)
B4: từ (1)(2) => vậy min z= , max z=
b) cho z= 8x2 + 3y2 + 1 – (2x2 + y2 +1)2 bị giới hạn trong miền đóng D= x2 + y2≤1
Hàm z xác định và liên tục ∀ x,y∈R2 nên đạt max min trong miền đóng D
TXĐ: x2 + y2≤1 (*)
-Ta có z’x = 16x – 2.4x.(2x2 + y2 + 1) = x(1 – 2x2 – y2)
z’y = 6y – 2.2y.(2x2 + y2 + 1) = y(1 – 4x2 – 2y2)
-giải hệ{z'x=0z'y=0=>[{[y=-12y=-12 x=0 {[x=+12x=-12 y=o (thỏa mãn đk(*))=>ta có{z(0,-12)=z(0,12)=14z(0,0)=0z(12,0)=z(-12,0)=1 (1)
Bây giờ ta xét giá trị của z trên biên miền đóng D
với y2 = 1 - x2 , ∃x∈[-1,1]|∃y∈[-1,1]
hệ z= x2 – x4
xét z’= 2x -4x3 = 0 => [x=0x=±12 => {z(±12)=14z(0)=0 (2)
KL: từ (1) (2) vậy hàm z đạt min = 0, max = 1 trong miền đóng bị chặn D.
5. a)Tìm cực trị hàm 1 ẩn y=f(x), làm như khảo sát hàm THPT !
B1:TXĐ:.... sau đó đạo hàm bằng 1 trong 2 cách - Logarit Nepe 2 vế hoặc Đạo hàm.
B2: tìm nghiệm y‘
B3: bảng biến thiên
b)VD: tìm cực trị hàm y=x3x2-2x?
Giải: hàm y xác định và liên tục trên R
y'=3x2-2x+ 2x-233x2-2x=3x2-8x-33x2-2x
xét y'=0=>[x=-13x=3
-> bảng biến thiên:
Vậy hàm y đạt cực đại tại x= -1/3 , đạt cực tiểu tại x= 3.
6. a)Cho PT …. Xác định hàm ẩn z(x,y) ?tìm dz(x0,y0)
B1: cho xo và y0 thay PT đầu tìm z=?
B2:vi phân 2 lần theo 2 ẩn x và y , chuyển vế theo (…z’x = …dx) và (…z’y = …dy)
B3:thay hệ số đã tìm ở B1 => z’x= ,z’y=
B4: vậy dz = z’x + z’y = adx + bdy (a,b є |R)
b) VD: cho hàm 3x3 + 2y3 + z3 = (x + y)z (*)xác dịnh hàm ẩn z(x;y). tính dz(-1;1)?
B1: thay x=-1 và y=1 vào PT (*) ta có z= 1.
B2:vi phân theo biến x =>9x2dx + 3z2 .z’x = zdx + (x + y)z’x
=>B3: z’x =x+y-3z29x2-z dx= -38 dx
Tương tự => z’y = -58 dy
B4: vậy dz(-1;1) = z’x +z’y = -3/8 dx – 5/8 dy là kết quả cần tìm.
7. a)Cho hàm số y=f(x) xđ { x=x(t) tìm f’(x) và f’’(x) ?
y=y(t)
=> f ’(x) = y'(t)x'(t) => f ‘‘(x) = df'(x)x'(t) Lưu ý: chỉ đạo hàm theo biến t.
b)VD: cho f(x) { y= t5 -5t và x= t3 + 3t }
ta có f‘(x)= 5t4-53t2+3 => f‘‘(x)= 532tt2+1
8. a)Tính tích phân xác định:
-Các PP chính: thêm bớt, đổi biến, đặt ẩn lượng giác (đọc tham khảo GT I Trần Bình J )
-Cần học các CT đúc kết sách Toán học Cao Cấp 2: (g)(k)tr208-209, (m)(n)(o) tr210, (b)212, (e)(f)213-214, (b)215, (f)217 đọc kĩ “chú ý” –chỉ dùng đổi biến, (h)219, (k)220 nhớ CT In=… và I1= , loại III và IV 223, lượng giác tr229- ưu tiên đổi biến, “thường dùng” 231, (b)(c)232, (d)233 – thêm cách(h)219. Tóm lược chương 6, ôn lại phần ghi ở trên(chép lại CT theo trí nhớ khoảng tối đa 30 phút rồi so sánh).
9. Tính độ dài, diện tích , thể tích(Trần Bình, BT Giải Tích I, trang 351 đến 355):
Lưu ý: 4 phần – để dễ nhớ mỗi phần nên lấy 1 -> 2 CT làm chuẩn do có tính lặp lại.
10. a)ứng dụng vi phân tính gần đúng:
B1: đặt biểu thức A = f(x;y) với {x=xo+ ∆xy=yo+ ∆y
B2: ứng dụng CT vi phân : f(x,y)= f(xo,yo) + ∆x.dfx(xo,yo)+ ∆y.dfy(xo,yo) ,thay số
b) VD: tính A = (1,04)2+(2,02)3+ 7 .?
giải: B1: đặt A = x2+y3+7 =f(x,y) với {x=xo+ ∆xy=yo+ ∆yvới {xo=1; ∆x=0,04yo=2; ∆y=0,02
B2: ứng dụng CT vi phân f(x,y)= f(xo,yo) + ∆x.dfx(xo,yo)+ ∆y.dfy(xo,yo)
dfx = .... , dfy = .....
(thay số)=> A = ................................... = 4 + 0,01 + 0,03= 4,04
11. a)Tìm giới hạn dùng tích phân:
BT đọc thêm: Trần Bình,BTGT 1 phần 103 trang 336 câu 1→5.
Trình tự : tìm nhân tử biến thiên chung i/n, viết về dạng i/n[(xích ma) n/i=1]f(i), phần tổng tìm dạng hàm f tương ứng.
12. a)Xđ giới hạn loại 1 hoặc 2 :
{limx→xo+f(x)=A
limx→xo-f(x)=B∀A,B=const gián đoạn loại 1 nếu A ≠ B hoặcA = B ≠ f(xo)
Các trường hợp khác chỉ cần ∃1 lim = ±∞ kết luận loại 2.
13. a)Tìm tiệm cận hàm một biến và nhiều biến:
-hàm 1 biến làm như THPT: ngang và đứng(bậc 1/1), xiên(bậc 2/1), ngang(bậc n/n+1).
-hàm nhiều biến:
{limt→tox(t)=a ;limt→toy(t)=∞ =>x=a là tiệm cận đứng.
{limt→tox(t)=∞ ;limt→toy(t)=b =>y=b là tiệm cận ngang.
{limt→tox(t)=∞ và limt→toy(t)=∞ =>và {limt→toy(t)/x(t)=c ;limt→toy(t)-cx(t)=d
=>y=cx+d là tiệm cận xiên.
14. a)Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng:
B1: tìm điểm x0 khiến mẫu số = 0 hoặc biểu thức ko xác địnhóđiểm bất thường.
B2: CT: abf(x)=acf(x)+cbf(x) với x0∈[a;c]
B3: xét hội tụ, phân kì của cả 2 tích phân con.
b)VD: A = 0(tích phân)+∞ sinx/[căn bậc 3của x] xét sự hội tụ ?
ta có A = 0(tích phân)1 sinx/[căn bậc 3của x] +1(tích phân)+∞ sinx/[căn bậc 3của x] = A1 + A2 ,có điểm bất thường là x=0
xét A1 , limx→0sinx/[căn bậc 3của x] =limx→0 x/[căn bậc 3 của x]=0 => A1 hội tụ (1)
xét A2 , do limx→+∞sinx/[căn bậc 3của x] =0 hội tụ nên A2 = 1(tích phân)+∞ sinx/[căn bậc 3của x] hội tụ (2)
từ (1) và (2) => kết luận…
15. a)CM a(x) và b(x) là 2 vô cùng bé tỉ lệ k (k є R) và tìm LIM:
- Nhớ các CT cơ bản vd: limx->0ex -1x(*)= 1 limx->0arctan xx = 1 limn→∞ (1+1n)n= e limx→0 (ln(x+1)x) = 1 … (Toán Học CC tr 93).
- Khai triển Taylor (trang 108, Trần Bình, BTGT 1)
-L’’Hôspital, bỏ VCB bậc cao, bỏ VCL bậc thấp,… (trang 156, BTGT 1)
- axf(t)dt=f(x)- f(a) ∀a∈R
b) cho α(x)=ex2 và β(x)= e-(1+x)1x .CM 2 VCB bậc tương đương khi x->0?
Xét β(x)= e-(1+x)1x = e-e1xln(1+x) = -e( eln(1+x)x -1-1) ,áp dụng (*)
=> β(x)= -e( ln (1+x) x-1) (khai triển Taylor khi x->0 )
=> β(x)= -e( [0+x- x2+ ⍬(x2)x]/2-1 ) = ex2 = α(x) => limx→0β(x)/α(x)=1=> kết luận…
16. a) Cho hàm số f = u(x) v(x) , tìm f(n)(x)?
Dùng CT =(xích ma)k=0,nC(k,n)u(mũ)kv(mũ)n-k _ Quy tắc Lepnit_
Lưu ý : Nên chọn u là hàm đa thức có bậc nhỏ nhất.
Tính chất tuần tự của v(x) khi đạo hàm n lần.
b) VD: f(x)= (x2 + 2)sin(x + π2) . tìm f(53)(0) ?
Giải : ta có u=x2 + 2 => u’ = 2x => u’’ = 2 ; u(n) = 0 ∀ n ≥ 3
v=sin(x + π/2) => v(m)= sin(x + π/2 + mπ/2) =0 khi m=2k+1
vậy f(53)(x)= C(k.53)ukv53-k= C(0,53)(x2 + 2) sin(x + π/2+53π/2) +C(1,53)2x sin(x + π/2+26/π)+ C(2,53)2 sin(x + π/2+51π/2) + 0
=> f(53)(0)= 53 . 2. 0 .1 + 0 = 0 =>kết luận...
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro