Ôn tập chương 7
Câu 1: Thế nào là cầu tiền tệ? Thế nào là cung tiền tệ?
Cầu tiền tệ là tổng khối tiến Nhà nước, các thành kinh tế cần có để đáp ứng nhu cầu. Cầu tiền tệ không quyết định mức cung do cầu tiền tệ do Ngân hàng Trung ương quyết định.
Cung tiền tệ là tổng lượng tiền trong lưu thông gồm tiền trong dân giữ, tiền trong hệ thống ngân hàng, cơ quan doanh nghiệp ngoài ngân hàng.
Câu 2: Tốc độ lưu thông tiền tệ được xác định như thế nào?
Số lần trung bình trong năm mỗi đơn vị tiền tệ được chỉ dùng để mua hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế.
Câu 3: Khi các giao dịch trong nền kinh tế được thực hiện chủ yếu thông qua ngân hàng và các loại ví điện tử thì lượng cầu tiền trong nền kinh tế sẽ như thế nào?
Lượng cầu tiền trong nền kinh tế sẽ giảm.
Câu 4: Theo học thuyết số lượng tiền tệ của Friedman, cầu tiền phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-thu nhập, lợi tức kỳ vọng của tiền, lợi tức kỳ vọng của trái khoán, lợi tức kỳ vọng của cổ phần và tỷ lệ lạm phát kỳ vọng.
Câu 5: Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt của John M. Keynes giải thích các động cơ nắm giữ tiền của cá nhân gồm những gì?
Động cơ giao dịch, động cơ dự phòng và động cơ đầu cơ.
Câu 6: Theo lý thuyết sự ưu thích tiền mặt của John M.Keynes, khi lãi suất thị trường tăng thì sẽ ảnh hưởng thế nào đến giá trái phiếu cầu tiền?
Giá trái phiếu giảm, cầu tiền tăng
Câu 7: Nếu tổng lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế là 500000 tỷ đồng và thu nhập danh nghĩa của nền kinh tế là 3 triệu tỷ đồng thì tốc độ lưu thông tiền tệ là bao nhiêu?
-Tốc độ lưu thông tiền tệ= Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)/cung tiền (khối lượng tiền tệ).
-V=3000000000/500000=6 tỷ đồng
Câu 8: Nếu thu nhập danh nghĩa của nền kinh tế là 2000 tỷ USD, tốc độ lưu thông tiền tệ là 20 thì mức cầu tiền là bao nhiêu?
-Mức cầu tiền= Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)/tốc độ lưu thông tiền
-M=P*Y/V=2000/20=100 tỷ
Câu 9: Nếu gọi P là mức giá cả hàng hóa trong nền kinh tế,Y là tổng sản lượng,Md là tổng mức cầu tiền,tốc độ lưu thông tiền tệ được xác định như thế nào?
-Tốc độ lưu thông tiền tệ V=(p*Y)/Md
Câu 10: Theo học thuyết số lượng tiền tệ của Fisher, khi số lượng tiền giảm 50% thì giá cả hàng hóa sẽ như thế nào?
-Gía cả hàng hóa sẽ giảm 50%
Câu 11: Gỉa sử tổng lượng tiền cung ứng năm N là 500 nghìn tỷ đồng, tốc độ lưu thông tiền tệ là 5. Năm N+1 nếu cung tiền tăng lên là 1 triệu tỷ đồng và tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi thì GDP danh nghĩa sẽ như thế nào?
Năm N: GDP danh nghĩa=500*5=2500 nghìn tỷ đồng
Năm N+1: GDP danh nghĩa=1000*5=5000 nghìn tỷ đồng
GDP danh nghĩa tăng thêm=5000-2500= 2500 nghìn tỷ đồng
Câu 12: Theo Friedman, cầu tiền trong nền kinh tế không nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất là do nguyên nhân gì?
Do sự cạnh tranh của ngân hàng để thu hút khách hàng không chuyển sang nắm giữ các tài sản khác
Câu 13: Nếu mọi người kỳ vọng lãi suất danh nghĩa sẽ tăng lên trong lương lai thì tỷ suất sinh lời từ trái phiếu và cầu tiền sẽ như nào?
Tỷ suất sinh lời từ trái phiếu tăng, tỷ suất sinh lời của cầu tiền giảm.
Câu 14: Các phép đo cung tiền tệ?
Phép đo tiền hẹp: M1=Mo+D
Phép đo tiền rộng: M2=Mo+D+T
Phép đo tiền mở rộng: M3=Mo+D+T+K
Phép đo tiền tài sản: M4=Mo+D+T+K+S
Mo: tiền mặt ngoài hệ thống NH
D: tiền gửi thanh toán trong NH
T: tiền gửi trong NH
K:tiền gửi khác
S: các loại chứng khoán
Câu 15: Các nhân tố ảnh hưởng tới mức cung tiền tệ M1, M2?
-Cơ số tiền tệ
-Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
-Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi
-Tỷ lệ dự trữ thừa trên tiền gửi
-Tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn trên tiền gửi thanh toán
Câu 16: Khi khủng hoảng tài chính xảy ra, nhiều ngân hàng sẽ tác động thế nào đến số nhân tiền tệ?
Số nhân tiền tệ giảm
17. Tiền cơ sở (tiền trung ương/cơ số tiền) bao gồm? phát hành ra MB
MB bao gồm tiền mặt trong lưu thông do dân cư, các tổ chức nắm giữ và tiền mặt dự trữ trong hệ thống ngân hàng
(1) MB = Mo + R = Mo+ (RR + ER)
Trong đó:
Mo: tổng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
R: tiền dự trữ trong hệ thống NH
RR: DTBB
ER: tiền dự trữ thừa
(2) MB = MBn + DL
Trong đó
MBn: cơ số tiền không vay ( trong thị trường mở, thị trường ngoại hối)
DL: cơ số tiền vay( vay NHTM, vay chính phủ)
16. M0 gồm? tổng lượng tiền mặt do NHTW phát hành đang được lưu thông.
17. Bộ phận nào của cơ số tiền tệ, NHTW có thể kiểm soát hoàn toàn?
- Cơ số tiền vay
18. Khi NHTM vay tiền từ NHTW sẽ làm:
- MB tăng, MS tăng
19. Khi ngân hàng trung ương bán chứng khoán trên thị trường mở sẽ làm:
- MB giảm, MS giảm
20. Khi ngân hàng trung ương mua chứng khoán trên thị trường mở sẽ làm:
MB tăng, MS tăng
21. Số nhân tiền m1 được xác định bằng công thức nào?
m1=(c+1)/(c+(r+e)(1+t)) m1=(1+c)/(c+r+e)
Trong đó: c là tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán
r là tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tổng tiền gửi
e là tỷ lệ dự trữ thừa trên tổng tiền gửi
t là tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn trên tiền gửi thanh toán.
22. Có số liệu như sau: tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 3%, tiền mặt ngoài ngân hàng là 100.000 tỉ đồng, tiền gửi thanh toán là 500.000 tỉ đồng, tiền dự trữ thừa trong hệ thống ngân hàng là 200.000 tỉ đồng. Lượng tiền cung ứng theo phép đo M1 là bao nhiêu?
M0:100.000 tỉ
D: 500.000 tỉ
ER:200.000 tỉ
RR:3%=0,03
Ta có công thức: MS=M0+D (dựa theo định nghĩa mức cung tiền M1)
MS=500000+100000=600000 tỷ đồng
23. Năm N nền kinh tế có số liệu như sau: số nhân tiền m2=8, M2=2.000.000 tỉ đồng, năm N+1 dự kiến tổng cung tiền theo phép đo M2 tăng thêm 500.000 tỉ đồng, giả sử số nhân tiền không đổi thì số tiền mặt ngân hàng trung ương cần phát hành thêm là bao nhiêu?
MS=MB*m=> số tiền mặt NHTW cần phát hành thêm là MB=MS/m
dentaMB=dentaMS/m=500000/8=?...
24. Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tạo bút tệ của ngân hàng thương mại
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỉ lệ nghịch với khả năng tạo bút tệ của ngân hàng thương mại. vì vậy, khi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc tăng sẽ làm giảm khả năng cho vay của các ngân hàng thương mại từ đó khả năng tạo bút tệ của ngân hàng thương mại giảm
25. Các nhân tố ảnh hưởng tới mức cung tiền tệ M1,M2
Nhân tố tác động đến M1
- Cơ số tiền (MB): tác động cùng chiều với M1
- Tỉ lệ tiền mặt (c=M0/D): tác động nghịch chiều với M1
- Nhân tố tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r): tác động nghịch chiều
- Nhân tố tỷ lệ dự trữ thừa (e): tác động nghịch chiều
Nhân tố tác động đến M2:
- Các nhân tố MB,c,r,e có tác động tương tự như đối với M1
- Nhân tố tỷ lệ tiền gửi/ TG thanh toán (t): có tác động cùng chiều M2
26. Khi khủng hoảng tài chính xảy ra, nhiều ngân hàng bị phá sản sẽ tác động thế nào đến số nhân tiền tệ? Số nhân tiền giảm
27.Khi các NHTM tăng tỷ lệ dự trữ vượt quá để bảo đảm khả năng thanh toán, số nhân tiền tệ sẼ giảm vì m=(C+D)/(C+R) Khi tăng R thì m giảm
27. Tóm tắt công thức
*Công thức tính mức cầu tiền:
Md=P.Y/V (mức giá cả x tổng sản phẩm quốc nội) / vòng quay của tiền
* Cơ số tiền ( lượng tiền mặt NHTW phát hành) :
MB=Mo+R=Mo+(ER+RR)=MBn+DL=MS/m
Trong đó Mo: số tiền mặt ngoài NH trong lưu thông
R: Tiền mặt dự trữ trong ngân hàng
ER: tiền dự trữ thừa
RR: dữ trữ bắt buộc
MBn: cơ số tiền không vay
DL: cơ số tiền đi vay
MS: cung tiền
m: số nhân tiền
*Tạo bút tệ tối đa ( đối với NHTM): D=M/r
-Điều kiện: cho vay hoàn toàn bằng chuyển khoản, k có dự trữ thừa
-r: RR/D là tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi thanh toán.
*Tạo bút tệ phi tối đa D=M/(c+e+r)
-Điều kiện: cho vay bằng cả tiền mặt lẫn chuyển khoản, có dự trữ thừa
- r: RR/D là tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi thanh toán.
- c=Mo/D là tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh toán
- e: ER/D là tỷ lệ dự trữ thừa trên tiền gửi thanh toán
-t: tỷ lệ tiền gửi trên tiền gửi thanh toán
*Mô hình lượng cung tiền theo phép đo M1
M1=MB.m1
m1=(1+c)/(c+e+r)=(1+c)/(c+(r+e)(1+t))
*Mô hình lượng cung tiền theo phép đo M2
M2=MB.m2
m2=(1+c+t)/(c+e+r)=(1+c+t)/(c+(r+e)(1+t))
*MS=MB.m
*số nhân tiền tệ m=(C+D)/(C+R)
C là lượng tiền mặtD là lượng tiền gửiR là lượng tiền mà các ngân hàng thương mại phải dự trữ và để trong tài khoản của họ tại ngân hàng trung ươnG
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro