Chương 8 - Đi nhận lớp mới

Những ngày cuối cùng của mùa hè của Khoa được sử dụng vào mục đích là dạo xe đạp khắp phố phường Đà Nẵng. Nó từng đạp xe dọc bờ biển, và cũng đã từng đi vào trong những quận không giáp biển của cả thành phố.

Chủ nhật, 8/19/20XX.

Sáng nay Khoa dậy sớm. Hôm qua nó đã được đi chơi cả ngày, và nó định sẽ còn tiếp tục khám phá thành phố này.

Và cũng chín giờ sáng nay, chiếc tay ga Air Blade màu trắng dừng lại và đỗ ở ngay giữa khu phòng trọ. Là Hoài An đã chạy trên chiếc xe đó tới chỗ của Thái, nó mặc một cái áo khoác đỏ, quần bó đen, và một đôi giày buộc dây màu trắng. Nó vẫn nhớ mục đích của Hoài An khi đến đây là để thăm đứa bé mà Thái đang nhận nuôi.

Vừa thấy Khoa thò mặt ra khỏi cửa, Hoài An ngạc nhiên:

"Ủa, mày sống ở đây hả Khoa?"

"Ừ. Phòng trọ của chị tao đó."

"À... Mày chuyển lên đây ở, phải không nhỉ?"

"Phải."

Thái bước ra ngoài ban công, gặp ngay Khoa và cô nàng đang gặp nhau phía bên dưới.

"Tới rồi à?", Thái đứng từ trên kia nói vọng xuống.

"Mới ngủ dậy hay sao thế?"

"Ờ, tám giờ tao mới dậy mà."

Khoa khóa cửa phòng trọ của mình lại, theo chân Hoài An đi lên tầng hai để vào trong phòng trọ của Thái.

Đó là một căn phòng nhỏ hẹp, thậm chí diện tích chỉ bằng ba phần tư căn phòng của Khoa, có một chiếc giường hai tầng, Thái ngủ trên, còn cô bé ngủ dưới. Phòng khá gọn gàng, khi tất cả nhét chung vào một chiếc tủ gỗ đặt cạnh cái nhà vệ sinh. Phòng nó cũng có bàn bếp để phục vụ cho việc nấu nướng, thùng rác đặt ngay dưới cái bồn rửa chén.

Cô bé hôm nọ trông có vẻ ngẩn ngơ khi nhìn thấy Hoài An. So với hồi kia Khoa và Thái tìm thấy cô bé ấy sau khi bị đuổi khỏi nhà chứa, thì trông nó sạch sẽ, mặt mũi sáng sủa hơn hẳn.

"Bạn của anh đó. Không sao đâu."

"Chào anh chị.", con bé rụt rè mở miệng.

"Chào em.", An lịch sự đáp lại. "Chị nghe anh Thái kể về em rồi. Hôm nay chị tới để thăm em và nghe em kể chuyện. Biết đâu chị có thể giúp gì được cho em thì sao?"

"Em có thể kể hết mọi thứ cho chị nghe được sao?"

"Ừm. Em cứ kể thoải mái."

An ngồi cạnh đứa con gái nhỏ tuổi hơn mình.

"Em tên gì?"

"Em tên Giang ạ."

"Em từ đâu đến?"

"Em tới từ Lạng Sơn."

"Vậy... tại sao em lại đến đây?"

"Gia đình em nghèo, và em cũng muốn làm gì đó để giúp đỡ gia đình. Có một người lạ giới thiệu việc làm cho em ở đây, và thế là em đã đồng ý và theo họ xuống đây sống."

"Vậy em có biết họ là bọn chuyên đi lừa đảo hay không?"

"Thoạt đầu em cũng tin những người đó lắm.", em tiếp tục kể, "Nhưng sau đó em bị chuyển vào trong đó và phải ở trong căn phòng đó, làm gì cũng phải ở trong đó kể cả tiếp khách. Chỉ khi nào em đi ăn thì em mới được ra ngoài."

"Rồi họ đã cho em làm những gì?"

"Họ bắt em cởi quần khách hàng ra rồi xoa xoa vào cái ấy của họ cho đến khi nó cứng lên, rồi đưa nó vào trong miệng mình mà liếm..."

Con bé kể hết từ A đến Z mọi chuyện xảy ra trong cái nhà chứa ấy, với một tâm thái nửa ổn định nửa ám ảnh về tất cả những trải nghiệm và cảm xúc mạnh mỗi khi nó tiếp một vị khách tới nhà chứa đó để đùa nghịch với thân thể của những trẻ em gái. Nghe hết chuyện, cô gái mười bảy tuổi như có chút đỏ hồng xuất hiện trên hai đôi má. Phần vì nghe phải những chuyện như vậy, và phần còn lại cũng do tưởng tượng ra những hình ảnh đồi trụy như thế.

"Chị hiểu em đã phải chịu đựng mọi thứ suốt bấy lâu. Nay có anh Thái cứu em rồi, em cảm thấy thế nào?"

"Ở trong phòng trọ của anh Thái em cảm thấy thoải mái gấp vạn lần so với cái căn phòng đó ạ. Em không muốn quay trở lại căn phòng lúc trước nữa. Với lại, anh ấy đối xử với em như con gái ảnh vậy: anh đưa em đi mua quần áo, đưa em đi ăn những món mình thích... Nói chung là tất tần tật những gì anh làm đều vì em hết cả."

Cả Khoa và An đều thấy điều này cũng hợp với tâm lý của Thái, vì Thái đã từng chia sẻ với Hoài An và Khoa rằng nó đã từng trông chờ vào việc nhà nó có em gái, hoặc nó đang mong rằng ít nhất sau này lấy vợ sinh con thì mong muốn sinh con gái. Và từ ngày Thái nhận nuôi đứa bé, Thái đã làm tốt những điều mà một người anh, một người cha có thể làm để chăm sóc cho đứa con gái ấy.

"Mày quả thật giống cha đứa bé rồi đó.", Khoa nhận xét về Thái sau khi nghe hết câu chuyện của cô bé.

"Không có gì.", Thái rót một ít trà từ trong cái ấm tích rồi uống. "Tao chỉ là người cha nuôi không được pháp luật công nhận thôi."

"Mà em còn nhớ mặt của bố mẹ mình chứ?", An tiếp tục hỏi.

"Uhm...", con bé lưỡng lự một ít lâu, sau đó đưa ra câu trả lời không mong muốn là nó không nhớ nổi họ trông ra sao. Khoa chú ý đến một chi tiết nhỏ tron lời kể của đứa bé về cuộc sống trong nhà chứa của nó, đó là nó cũng thường xuyên bị bạo hành bằng vũ lực, bên cạnh việc bị ép quan hệ với khách hàng. Nó cũng chú ý luôn những vết sẹo trên lưng, gáy, cổ và đầu nó, mặc dù những vết trên đầu bị tóc che hết. Có lẽ những vết thương ở đầu chính là lý do nó bị mất trí nhớ về cha mẹ mình.

"Em có biết số điện thoại của bố mẹ mình không?"

"Em nhớ được số mẹ nhưng em cũng không chắc đó đúng là số của mẹ không nữa."

"Em đọc đi, biết đâu chị có thể gọi cho mẹ em?"

Rồi cô bé đọc số cho An nghe. Ngay sau khi An lưu số vừa nhập vào danh bạ, nó thử gọi vào số này.

Tut... Tut... Tut...

Tut... Tut... Tut...

Tut... Tut... Tut...

Tut... Tut... Tut...

Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được. Xin quý khách vui lòng gọi lại sau.

"Không gọi được.", An lặng lẽ cúp máy trước khi bản dịch sang tiếng Anh của câu nói kia bắt đầu vang lên trong loa điện thoại của mình.

Đến lúc này, Khoa đến bên đứa bé ấy để trấn an nó.

"Không sao đâu. Bọn anh sẽ tìm cách đưa em về nhà. Chịu không?"

Đứa bé gật đầu đồng ý.

"Mặc dù sắp nhập học tới nơi rồi nhưng anh cũng sẽ cố kiếm ít gạo để nuôi em cho đến khi em về nhà cũ.", Thái đếm từng ngày còn lại đến lúc nó chuẩn bị nhập học năm tiếp theo.

Cả ba đứa nó đều thống nhất là sẽ tìm cách để đưa con bé về cho bằng được.

Quay lại căn phòng trống của mình, Khoa lập tức PM ngay cho bạn nó ở Đà Lạt về chuyện này. Và một tiếng sau, đã có phản hồi.

NA: "Về chuyện con nhỏ được thằng Thái nhận nuôi... Tức là mày muốn tao kiếm thêm thông tin từ quê nhà , đúng không?"

K: "."

NA: "Để tao nghĩ đã. tao sẽ báo lại cho mày. Chứ với lượng manh mối quá ít ỏi như thế này thì khó lắm."

K: "OK."

Chiều đến, nó lại đạp xe ra phố chơi tiếp. Và sau chuyến này, nó đã có thể thuộc lộ trình tới những nơi mà nó muốn tới. Bây giờ nó đã thuộc đường tới những nơi nó muốn: tiệm net lần trước nó và Thái tới để chiến PUBG, nhà sách mà chị nó chở nó đến để mua sách vở, phòng gym hôm nọ,... Bây giờ cũng tạm cho là không cần phải dò đường nhiều. Sơ bộ là chỉ cần những nơi đó.

Thứ 3, 8/21/20XX.

Khoa đã dậy từ lúc sáu giờ kém mười để chuẩn bị đi nhận lớp. Nó thay thành cái áo sơ mi trắng tay ngắn và quần tây xanh đen như là đồng phục của trường nó. Cái cuối cùng còn thiếu trên đồng phục của nó là cái bảng tên.

Nó kiểm tra chiếc xe đạp của nó một lần cuối, rồi dắt xe ra ngoài, để lại chị nó đang sửa soạn để tiếp tục đi làm.

Như đã nhắc đến ở những chương trước, trường Nguyễn Hiền khá gần với trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, cũng có nghĩa là nó gần với khu nhà trọ nó đang sống. Nó chỉ phải đạp xe khoảng mười lăm phút, dừng lại một chập để mua đồ ăn sáng.

Tới cổng trường, nó đã thấy hàng trăm bóng dáng áo trắng của các nam sinh và các nữ sinh đang tụ tập trên sân trường. Không khác gì không khí ở trường Trần Phú - trường cũ của nó vào ngày tựu trường, những học sinh mới tới sẽ xem danh sách lớp trên tấm bảng tin đặt ngoài sân trường, và đương nhiên là nó được bảo vệ bằng lớp cửa kính phía bên ngoài để ngăn mưa gió.

Chưa đầy mười giây, nó đã thấy tên nó ở trong danh sách lớp 12/5, ở vị trí thứ mười bảy tính từ trên xuống. Lớp 12 của trường này có mười bốn lớp, sử dụng các phòng học ở tầng ba và bốn: mười lớp ở tầng bốn, bốn lớp cuối cùng ở tầng ba.

Phòng học lớp 12/5 nằm trên tầng bốn của tòa nhà của các phòng học. Lại một năm học nữa trèo cầu thang để đến lớp mỗi ngày.

Đến trước cửa lớp nó, có vài đứa đã chờ sẵn ở đó. Tất nhiên, họ là những học sinh cũ của lớp đó được lên lớp.

"Bạn mới kìa tụi mày!", một trong số đó lên tiếng khi thấy Khoa đang đứng gần cửa phòng học mới của tụi nó.

"Hình như nó từ dưới Đà Lạt chuyển lên đây phải không nhỉ?"

"Hình như tao thấy mặt nó rồi thì phải? Trông quen lắm."

"Nó tên Khoa, phải không? Năm ngoái lớp mình đâu có đứa nào tên Khoa đâu, đúng không?"

Khoa vẫn im lặng cho đến khi một đứa từ đám đó tiến lại hỏi nó:

"Mày là... Hoàng Nguyễn Đăng Khoa, từ dưới Đà Lạt chuyển lên phải không?"

"Ừ."

"Mày không ở lại lớp năm nào chứ?"

"Không."

"Năm ngoái được học sinh gì?"

"Khá."

"Mấy phẩy?"

"6.7."

"Thằng này học cũng được tụi mày ạ.", thanh niên vừa mới hỏi về chuyện thành tích học tập của Khoa quay sang lũ bạn.

Rồi thì tiếng loa trường báo hiệu rằng tụi học sinh phải có mặt tại sân trường trong vòng chưa đầy hai phút. Khoa cũng đi hết xuống cầu thang rồi ra tới sân trường, xếp hàng cùng đám bạn mới theo những hàng dọc đã được đánh dấu bằng những tấm bảng tên lớp đặt sẵn trước sân khấu trường.

Khoảng thời gian từ lúc các học sinh hai khối 11 và 12 hoàn thành việc ổn định trật tự cho đến khi các lớp về phòng học mới của mình theo thứ tự từ trong cùng tới ngoài cùng là khoảng thời gian mà nội quy về đồng phục được phổ biến. Bảng tên khâu lên áo sơ mi, và dùng chỉ xanh đậm cho khối 12 (trùng hợp là ở trường Trần Phú - Đà Lạt, học sinh thế hệ 2001 cũng dùng chỉ xanh đậm để khâu bảng tên). Nói chung đồng phục chỉ có như vậy.

Sau một hồi đứng phơi ngoài trời gần nửa tiếng, các học sinh cuối cùng cũng được cho về phòng học mới.

Lớp mới của Khoa năm trước có ba tám người, nay thêm nó nữa là tròn bốn chục. Trong lớp này có tới hai mươi mốt đứa con trai (tính cả nó), còn lại là nữ. So với lớp mới này, lớp cũ của nó chỉ có đúng mười tám nam, đúng bằng số nữ trong lớp mới.

Khoa chọn ngồi ở cái bàn cuối cùng ở dãy thứ hai từ phía trong cùng đếm ra, nơi mà không có đứa nào ngồi cả. Hiện giờ thì đã có 38/39 học sinh đã có mặt trong lớp, dư lại một ghế ngồi trống cạnh nó và một ghế trống khác ở bàn bên cạnh.

Mấy đứa mới tới cũng thì thầm to nhỏ về cậu học sinh mới chuyển về lớp mình, và hầu như mọi thắc mắc liên quan đến nó đều đã được giải đáp bởi những đứa tới lớp đầu tiên.

Rõ ràng, cũng không gọi là quá bỡ ngỡ vì trường mới, bạn mới. Chính nó cũng đã trải qua cảm giác này cho đến khi gặp Nghĩa An, người đã từng chung trường cấp hai với nó (cũng là nhân vật chính của truyện). Tuy nhiên, với hoàn cảnh không một ai thân thuộc dưới mái trường Nguyễn Hiền này thì cũng có thể hơi bỡ ngỡ một chút, nhưng ít ra thì cũng không bằng mấy em lớp một, lớp sáu và lớp mười.

Rồi thì không khí xôn xao trong lớp học cũng kết thúc khi cô giáo mới của họ bước vào lớp. Cô giáo mới của Khoa trông cũng trẻ, nó đồ chừng cô cũng chưa qua tuổi tứ tuần. Cô mặc bộ vest màu xám và áo sơ mi màu trắng. Tay cô không đeo nhẫn, chứng tỏ hiện tại cô chưa có gia đình.

Ngay sau khi cô đã đặt chân vào lớp, cả lớp tức thì đứng lên để chào cô. Đúng tám giây sau, cô phẩy tay xuống đồng thời bảo mấy đứa ngồi xuống. Cô bắt đầu giới thiệu bản thân khi ai nấy đều đã ngồi xuống.

"Cô xin tự giới thiệu, cô tên là Phan Thị Minh Hiền, dạy môn Anh văn..."

Khoa chợt nhớ rằng giáo viên chủ nhiệm năm ngoái của nó cũng dạy tiếng Anh.

"Lớp có vắng ai không?"

"Dạ, vắng hai đứa."

"Cô điểm danh nhé. Ai có mặt chỉ cần giơ tay, không cần phải đứng lên."

Rồi cô đọc tên từng đứa một, cứ cách mỗi người cô dừng lại bốn năm giây để nhìn xuống dưới lớp để biết được ai đang giơ tay, tức là ai có mặt, ai không có mặt.

Tới lượt tên của Khoa được xướng lên, dường như cả lớp đều quay lại nhìn cánh tay của Khoa giơ cao lên.

"Em này là học sinh mới hay sao mà cả lớp đều quay sang nhìn nó vậy?"

"Dạ, nó là học sinh mới ạ."

"Để chút nữa cô hỏi thăm nó.", cô chỉ nhìn đứa học sinh mới đúng năm giây, rồi nhìn vào tờ giấy danh sách lớp. "Hồ Hoàng Tuấn Minh?"

Đứa nam sinh có tên ngay sau tên nó giơ tay lên rồi bỏ xuống. Rồi lại tiếp tục những đứa khác cho đến khi hai cái tên ở vị trí thứ 38 và 39, mà cả hai người đó đều vắng mặt. Như vậy là cho đến lúc cô điểm danh xong, cả lớp có đúng ba mươi tám học sinh có mặt.

Xong công việc điểm danh. Cô viết số điện thoại và địa chỉ email của mình lên bảng.

"Đây là số điện thoại và email của cô. Mấy đứa có chuyện gì cần liên lạc với cô thì gọi qua số điện thoại này. Ngoài ra, các tài liệu mà cô yêu cầu các em gửi cho cô thì các em sẽ gửi qua email này."

Cô giải thích thêm:

"Nếu như mấy đứa muốn gọi điện cho cô thì hãy gọi trước mười giờ tối. Đừng để tới mười hai giờ đêm mà gọi thì cô không bắt máy đâu đó. Mấy năm trước có mấy anh chị gọi điện cho cô chỉ để hỏi bài hoặc xin tài liệu về tham khảo, mà không hiểu sao cứ hễ đúng mười giờ tối là mấy anh chị đó mới gọi tới cho cô."

Cả lớp cười rần vì câu chuyện kể đầu tiên của giáo viên chủ nhiệm mới của họ. Cơ mà cũng ghét thật, chuông điện thoại vang lên đúng lúc chuẩn bị đi ngủ là coi như không khác gì bừng tỉnh sau một cơn buồn ngủ kéo dài. Khoa đoán rằng hình như cô bị mất ngủ chỉ vì... những cuộc gọi đúng vào thời điểm không ngờ tới kia.

Thế rồi lớp lại im lặng mặc dù cô chẳng nói gì sau đó, cho đến khi cô nhắc đến thành phần ban cán sự của lớp.

Cũng giống như lớp cũ của nó, lớp nó lại chia ra làm bốn tổ, mỗi tổ một dãy bàn, tức là bốn dãy bàn, mỗi dãy năm cái bàn và mười cái ghế. Ừ, cũng không khác gì cách bài trí phòng học của trường cũ của nó. Ban cán sự lớp mới cũng có chín người, hai lớp trưởng (một lớp trưởng chính và một lớp trưởng thể dục - quốc phòng), ba lớp phó (lao động, học tập và văn - thể - mỹ) và bốn tổ trưởng. Lớp phó lao động cũng là người kiêm luôn phần trật tự của lớp, là một thanh niên cao to, trong cặp hay lưng quần lúc nào cũng thủ sẵn một cây ba toong xếp gọn như cây gậy chỉ bảng của giáo viên, hễ lớp ồn ào quá mức là nó sẽ gõ ba toong lên bàn khiến cả lớp im ngay lập tức. Lớp phó học tập lại là thằng có điểm trung bình cả năm cao nhất lớp là 8.7, nghiêng về một cậu học sinh cao lêu nghêu mà có lẽ nó cao ngang ngửa Khoa, không đeo kính cận, nom dáng hơi gầy, trông giống y hệt như thằng thủ khoa khối cấp hai của trường cấp hai - cấp ba của nó hơn bốn năm trước kia. Còn lớp trưởng? Là một đứa con gái, không cao quá 1m67, trông dáng đứng của nó Khoa chợt nhớ tới con Bình ngồi cạnh thằng An vào năm học trước. Cơ mà con Bình đã từng có một nửa học kỳ làm lớp trưởng rồi.

Hết buổi, cô chỉ dặn là ngày thứ năm lao động, và thằng lớp phó lao động chỉ định những ai sẽ mang dụng cụ (chổi, cây lau nhà, xô, khăn (để lau kính), giấy báo,...) và tất nhiên Khoa sẽ không phải mang cái gì hết bởi vì nó là người từ vùng miền khác chuyển tới học.

Những đứa bạn trong lớp đều được ra về, trừ Khoa. Cô cho gọi nó lên bàn giáo viên để hỏi một số thông tin cần thiết.

"Em ở Lâm Đồng lên phải không?"

"Dạ, đúng rồi ạ."

"Gia đình em có lên cùng với em hay chỉ có em lên đây thôi?"

"Dạ, chỉ có em lên sống cùng với chị trong nhà trọ."

"Vậy là bố mẹ em đều ở lại Đà Lạt. Cô hỏi như vậy để cô có thể miễn họp phụ huynh cho em, nhưng ngược lại cô sẽ trao đổi trực tiếp với người bảo hộ cho em vào khung giờ thích hợp. Mà chị của em đang học hay đã tốt nghiệp rồi?"

"Dạ, chị của em vẫn còn học đại học."

"Được rồi. Cô sẽ miễn luôn việc mời phụ huynh lên gặp trực tiếp giáo viên chủ nhiệm trong trường hợp em vi phạm lỗi liên tục. Tuy nhiên, cô sẽ chỉ nhắn tin thông qua VNPT và sẵn sàng cảnh cáo nếu vi phạm tới lần thứ tư. Em có thắc mắc gì cần hỏi cô nữa không?"

"Thưa cô, nếu như chị của em bận làm việc vào ngày chủ nhật thì em có được đi họp thay cho chị không ạ?"

Cô chỉ khẽ cười, vì đây là lần đầu tiên có học sinh hỏi là bản thân nó có phải đi họp không nếu như người bảo hộ của nó bận đi làm vào ngày họp.

"Mà chị của em làm nghề gì?"

"Dạ, chị làm trong quán cà phê. Làm từ sáng tới tối, làm hết bảy ngày trong tuần."

"Vậy thì em có thể đi họp thay chị trong trường hợp bị kẹt không thể đi được, coi như là họp cho chính mình vậy thôi. Chứ đằng nào cũng đâu thể mời phụ huynh từ dưới Đà Lạt lên đây chỉ để ngồi họp một tiếng hơn rồi về được đâu, đúng không? Với lại, trường đâu có cho phép bất kỳ học sinh nào mời một bác xe ôm hay bất kì ai xa lạ đến dự buổi họp thay cho bố mẹ mình được. Nhớ là chỉ khi kẹt lắm thì tối hôm trước khi đi họp gọi điện cho cô để cô biết chừng."

"Em cảm ơn cô."

"Bây giờ em có thể về được rồi."

Cả cô giáo lẫn Khoa đều là người về sau cùng của lớp 12/5. Các lớp khác, lớp thì đã về trước, lớp thì vẫn còn ở lại như thể công việc vẫn chưa xong.

Khoa chạy xe đạp một mạch về thẳng nhà, cất xe đạp đi, định inbox cho thằng An nhưng sực nhớ là tuần này nó đã chính thức đi học rồi.

Chán. Chẳng biết làm gì ngoài việc nghịch máy tính và ngủ trưa.

Thấm thoát rồi cũng qua hết một ngày. Nó lên giường đi ngủ với ý nghĩ rằng chỉ còn năm ngày nữa thôi là kết thúc chuỗi ngày hè tự do hôm nào.

Thứ 5, 8/23/20XX.

Ngày hôm nay là ngày thứ hai Khoa đặt chân đến trường, và cũng là ngày các lớp thực hiện vệ sinh phòng học để đón năm học mới.

Theo như phân công từ hôm thứ ba thì tổ nó (tức tổ 3) chịu trách nhiệm quét và lau sàn nhà của cả phòng học. Có hai cây lau nhà, hai cái xô, ba cái chổi, vậy là cần năm người: ba người lấy ba cây chổi quét hết cả phòng học, sau đó hai người khác lấy nước từ nhà vệ sinh sau đó đem hòa với nước Javel để lau sàn nhà toàn bộ, lau từ cuối phòng học lau lên tận bục giảng. Và Khoa nhận nhiệm vụ lau sàn.

Các tổ ở phía trong và ngoài cùng nhận nhiệm vụ lau kính. Tổ còn lại lau bảng và nóc tủ - phần việc nhẹ nhàng nhất.

Mọi thứ diễn ra trong chưa đầy hai tiếng đồng hồ, kéo dài từ lúc bảy giờ rưỡi cho đến chín giờ hơn. Tất cả chỉ có vậy.

Khi cả lớp đã xong việc của mình, và cô giáo chủ nhiệm mới kiểm tra lớp thấy ổn thỏa rồi thì tụi nó được cho về. Tình cờ thay, thằng Tuấn Ngọc - lớp phó học tập của lớp Khoa, cũng đi chung đường với Khoa khi nó về nhà trọ.

"Ê, mày là học sinh mới đúng không? Mày cũng về đường này hả?", Ngọc nói với Khoa, lúc hắn ngồi trên chiếc SYM Elegant 50 màu trắng và xanh dương.

"Ừ.", Khoa đáp, trong khi đôi chân nó vẫn đạp để xe chạy.

"Nhà mày ở đâu vậy?", hắn chạy chậm lại theo tốc độ của chiếc xe đạp của Khoa hiện tại.

"Gần trường Đại học Kiến trúc.", Khoa đáp, "Chị tao học ở đó nên thuê phòng trọ ở đó, và tao ở chung phòng với chỉ."

Ngọc dường như hiểu được tiếng miền Nam.

"À... Hôm thứ ba cô kêu mày nói chuyện với cô, và giờ tao mới biết mày lên đây một mình đấy. Bố mẹ mày ở dưới Đà Lạt hết à?"

"Đúng thế. Số là nhà tao có vài chuyện nên chuyển tao lên đây ở. Một năm thôi."

"Cái... cái gì!? Mày ở đây tới một năm cơ á?" Ngọc ngạc nhiên và suýt nữa xe nó mất tay lái.

"Sao vậy? Có gì sai à?", Khoa được một phen chứng kiến cảnh bạn mới của nó suýt ngã xe vì mất cân bằng.

"Không có gì." Ngọc đáp, trong khi hai tay hắn lấy lại cân bằng cho xe. "Nhà mày có chuyện gì mà mày lại khăn gói lên đây ở vậy?"

"Chuyện dài lắm. Không tiện kể ở ngoài này."

"Ờ thì thôi vậy. Khỏi nói chuyện đó đi."

Hai đứa nó dừng lại ở ngay lối vào khu nhà trọ nơi Khoa đang sống.

"Nhà mày ở đây đó hả?"

"Ừ."

"OK. Tao về trước nha."

"Bye."

Nó dắt xe vào trong sân khu trọ, mở khóa phòng trọ của chị em nó, dắt xe vào và đóng cửa lại.

Nó vào nhà vệ sinh, thay quần áo của nó thành cái quần soóc xám và cái áo thun trắng. Xong việc, nó lại ra ngoài, khóa cửa phòng lại, định đi thăm "đứa con nuôi" của Thái. Và trúng ý nó, phòng của Thái vẫn có người ở trong ấy.

Cô bé kia ra mở cửa cho Khoa vào, và hai anh em nói chuyện ít lâu cho tới khi Thái đi làm về với bịch đồ ăn trên tay.

"Sao? Tựu trường vui không?"

"Bình thường à. Hôm nay trực lớp."

"Nói thật chứ tao đầu tháng chín là tao đi học rồi."

"Ừ, mày học trường nghề mà. Cơ mà không biết có thông tin gì về ba mẹ nó không nữa..."

"Con An đã gọi vào số đó mấy lần rồi, mà được có một lần bắt máy à."

"Rồi sao?"

"Ông ấy xưng là bố của con bé này, và ông đó biết được là chúng ta đang giữ đứa bé và đang sắp xếp để đón nó về. Thế rồi đầu dây bên kia đứt liên lạc sau sáu mươi giây gọi."

"Đệt! Điện thoại hết pin giữa chừng à?"

"Ai biết được?"

Có tin nhắn mới gửi vào nhóm chat. Khoa rút điện thoại ra xem thử.

HA: " chuyện rồi."

K: "Sao đấy?"

HA: "Cái số đó vừa mới gọi đến cho tui, nhưng nghe giọng lạ hoắc sao ấy! Không phảigiọng của bố con Giang!"

K: "Rồi sao?"

HA: "Một giọng nữ bảo rằng ấy mẹ con Giang, mẹ bảo với tui rằng ông ấy không lên đón con gái được bị chủ nợ chém nhập viện rồi!"

K: "WTF!?"

"Vãi cả linh hồn ạ! Bố nó bị chủ nợ tới nhà đòi chém ạ!"

"Sao vậy?", con Giang ngơ ngác, nghe không rõ câu nói của Thái, "Có chuyện gì với gia đình em hả?"

"Giang à, bố em chưa thể đón em về được vì nhà có chuyện."

"Em hiểu mà.", Giang ngồi phịch xuống giường. "Dù gì thì em cũng không bao giờ đòi ông ấy lên sớm hơn để đón em về. Em biết bố mẹ em bận tối tăm mặt mũi mà, đâu có thời gian để lên đây đâu."

Thái khẽ gật đầu. Khoa nhìn đồng hồ, đã mười giờ rưỡi hơn rồi.

"Tao về trước nha. Cũng mười rưỡi rồi."

"Ừ. Tao cũng phải đi nấu cơm đây."

Khoa về phòng mình, lấy nồi ra khỏi nồi cơm điện, bắc cơm lên như thường lệ. Lúc chị nó về, chỉ việc nấu đồ ăn khác lên thôi.

Chiều lại, nó nhắn tin cho Khoa về chuyện con bé Giang sáng nay. Buổi trưa cũng là lúc nó đang online.

NA: "Về chuyện con đó hả? Ý mày nói bố bị chém nhập viện đúng không?"

K: "."

NA: "Để tao xem thửcách nào không... Ý tao cách nào để cái kẻ chém ông kia phải đầu thú ấy, bởibây giờ chúng ta vẫn còn thể truy cập Metaverse ."

K: "Cũng được. mày nghĩ hắn ta Cung điện à?"

NA: "Không, bởi vì một kẻ đi đòi nợ như hắn khó khả năngmột Cung điện cho riêng mình lắm. Bởichỉ những kẻnhững suy nghĩ, ham muốn tiêu cực tới mãnh liệt thì mới Cung điệnthôi. Trong ứng dụng Metaverse có một lựa chọn khác Mementos, Cung điện tập thể của tất cả mọi người trong cả nước. Có lẽ ta sẽ tìm thấy phiên bản bóng tối của kẻ đó tại đó."

K: "Tao hiểu rồi. Mà cần phải gọi hai đứa kia để nó tới giúp mình không?"

NA: "Không cần đâu. Việc này để tao lo được rồi. Nếu như mày muốn đi theo thì hẹn nhau vào một ngày nào đó rảnh rỗi tí đi."

K: "Để tao tính. Tối nay tao inbox mày cho."

NA: "Rồi."

Thứ 6, 8/24/20XX.

Như đã hẹn vào buổi tối ngày thứ sáu này, cả Khoa và An (ở Đà Lạt) đều rảnh để chúng nó đi vào trong Mementos, một phần của Metaverse.

Khi cả hai đứa đều đã vào rồi, trước mắt chúng nó vẫn là quán cà phê cũ, và tụi nó chỉ việc đẩy cửa ra, và bước ra khỏi quán.

Có một chiếc xe đã đợi sẵn chúng nó ở ngay trước lối vào quán. Là chiếc xe bảy chỗ quen thuộc có khả năng biến to và thu nhỏ lại tùy ý muốn, và nó đã giúp đỡ An rất nhiều trong việc di chuyển trong thế giới nội tâm của bố con Bình.

Chúng nó trèo lên xe, với An cầm lái. Màn hình hiển thị bản đồ của khu vực đầu tiên của Mementos. Giống như cơ chế tìm Cung điện, bắt buộc phải nhập tên người cần tìm, và khi đó bản đồ sẽ hiển thị vị trí của người đó.

Bầu trời trong này là một màu đỏ. Những thứ giống như rễ cây và xương khủng long hóa thạch xuất hiện khắp nơi, xen lẫn với những tòa nhà đủ mọi hình dáng, kích thước và màu sắc. Thi thoảng lại có những cơn mưa máu và những hồ chứa máu khiến cho cả hai có cảm giác là chúng nó đang đi vào thế giới của phim kinh dị máu me.

"Ê mày, chúng ta không có tên của cái kẻ đó, giờ tính sao?"

"Ca này khó rồi đấy. Bây giờ chúng ta chỉ có đầu mối duy nhất đó là tay đòi nợ chém người Lạng Sơn mà thôi."

Bất ngờ thay, màn hình bên cạnh tay lái hiển thị ngay vị trí của kẻ đó trên bản đồ Mementos, kèm theo mũi tên chỉ con đường ngắn nhất để tới đó.

Thằng An lập tức tăng ga, rẽ theo hướng đi mà bản đồ Mementos đã gợi ý. Ít lâu sau, chúng nó dừng lại ở ngay trước một căn nhà một tầng. Đây chính là địa điểm mà chúng nó cần tới.

Bước vào căn nhà tối om không chút ánh sáng, An bật đèn gắn trên cánh tay nó, và ngạc nhiên thay là trước mặt nó không có gì ngoài một cái bóng của một người. Hắn ta có đôi mắt vàng óng ánh, da hơi ngăm, mặc bộ đồ thường.

"Ngươi chính là kẻ đã chém con nợ ở Lạng Sơn, đúng không?"

"Phải. Gia đình đó không thể trả nợ, và điều đó đã dẫn đến việc ta muốn kết liễu hắn... Ta làm vậy để bớt nợ cho cái nhà nghèo kiết xác đó..."

"Cái kẻ mà ngươi đã đòi nợ, bây giờ ông ta đã nằm trong viện rồi! Ngươi nghĩ ngươi có thể bớt được một đồng nợ nào từ ông ta sao?"

"Cái gì???"

Cái bóng đó uất lên, rồi bỗng chốc hóa thành một con sói xám lớn.

Mở đầu trận chiến là phát súng săn của An khiến nó bị đẩy lùi ra sau.

"Jason!", Khoa gỡ mặt nạ khiến Jason được triệu hồi. Hắn tung một đòn sét khiến con sói kia bị choáng.

"Hắn ta bị gục rồi! Xông lên!"

Rồi hai chúng nó lao lên, tấn công con sói từ mọi phía cho đến khi nó bị đánh bại hoàn toàn.

Cái xác của con sói kia trở lại hình dáng con người.

"Tôi... tôi đã sai khi chém người đàn ông tội nghiệp đó mà không để ý rằng ông ta đã phải làm việc cật lực để có tiền trả nợ...", hắn ta tự thú trước mặt hai thằng.

"Bây giờ con nợ của ngươi đã vào viện nằm, ngươi phải lo cho ông ấy một cách chu đáo. Chỉ khi con người có sức khỏe tốt thì họ mới có khả năng trả nợ."

"Ta sẽ xóa hết nợ nần chồng chất lên đầu ông ta từ trước tới nay...", rồi cái bóng ấy sáng rực lên và biến mất, để lại một ánh hào quang. Khoa bắt lấy nó, và nó tan biến trong lòng bàn tay của nó.

"Vậy là xong nhiệm vụ đầu tiên.", Khoa và An đi ra khỏi căn nhà trống, "Chúng ta về chứ?"

"Về thôi."

Cả hai cùng di chuyển tức thời về lại vị trí xuất phát ban đầu của tụi nó. Tại đây, bọn họ thoát ra khỏi Metaverse một cách an toàn.

Thứ 7, 8/25/20XX.

Đây là ngày thứ ba Khoa lên trường.

Ngày hôm nay, việc đầu tiên cả lớp nó làm là chép thời khóa biểu đầu tiên trong năm học này. Chúng nó được quyền sử dụng điện thoại để chụp lại thời khóa biểu trên bảng trong trường hợp chúng nó không có giấy bút để chép lại.

Thứ 2: Chào cờ, Anh, Anh, , Địa

Thứ 3: , Toán, Toán, Hóa, Công Dân

Thứ 4: Văn, Sử, Sinh, Địa, Tin

Thứ 5: Thể Dục, Hóa, Toán, Anh, Sinh

Thứ 6: Lý, Văn, Văn, Quốc Phòng, Công Nghệ

Thứ 7: Toán, Hóa, Tin, Thể Dục, SHL

Ngày hôm sau đi học, có hai tiết Anh, một tiết Lý và một tiết Địa. Ừ, ngày đó sách môn nào cũng thấy dày cộp hết, sách Vật Lý là dày nhất, tới hơn ba trăm hai chục trang, tưởng chừng như muốn nuốt trọn toàn bộ các công thức và kiến thức của toàn ngành Vật Lý vậy. Học môn này, nản nhất là khi công thức đã biết hết, thuộc hết trong đầu nhưng khi gặp các bài toán lạ là không biết nên áp dụng công thức nào vào đâu cho vừa. Đối với môn Địa Lý năm nay, không giống như năm lớp 11 là không cần ôn mà đi thi vẫn có điểm, năm lớp 12 là cái năm được dành chủ yếu là nghiên cứu các đặc điểm kinh tế của các vùng miền trên cả nước. Coi vậy thôi chứ sách cũng dày hơn sách Địa 11 gấp chục lần. Môn tiếng Anh vẫn có mười sáu đơn vị bài học như hai năm trước, và độ dày của quyển này gần như không có sự chênh lệch gì lớn lao so với quyển Anh 10 và 11.

Tiếp theo, lớp lại thống nhất mua bảng tên khâu sẵn cho cả lớp để thêu lên áo sơ mi (đối với nam) hoặc áo dài (đối với nữ). Hạn chót khâu bảng tên là vào thứ hai tuần sau, vì bảng tên sẽ được phát vào trong tuần.

Cuối cùng, cả lớp mỗi người được phát một tờ giấy xanh gấp lại làm một đôi giấy, bìa trước gồm biểu tượng của trường, dòng chữ in hoa SỔ XIN NGHỈ PHÉP, và dưới cùng là thông tin của học sinh và phụ huynh. Cô dặn về nhà đưa cho phụ huynh kí vào đó hôm sau nộp lại cho cô để cô kí vào mục Giao viên chủ nhiệm. Cả ngày hôm nay chỉ có vậy thôi.

Thế là hết cái tuần tựu trường.

Chiều hôm nay, Thái lại rủ Khoa đi làm một ván PUBG tại quán net lần trước.

Ngồi ngoài đó, tụi nó dành toàn bộ thời gian để tâm sự này kia.

"Ê mày, theo như mày nghĩ thì tao đánh PUBG có được không?"

"Uhm... Vụ này tao cũng chưa thể đánh giá được, nhưng ít ra thì mày cũng cảnh giác cao độ trước mọi tình huống. Ý tao là hồi trận trước tao thấy mày quay góc nhìn dữ lắm, như thể để xem thử coi có ai núp bóng sau lưng mình không..."

"Tao hiểu mà. Nhưng đôi khi cảnh giác cao cũng chưa đủ, vì gặp phải mấy thằng bắn tỉa đứng từ trên cao bắn xuống thì cực kì khó chịu."

"Đó chưa phải là điều mày sợ nhất, đúng không?"

"Ừ. Nếu là PUBG bản PC thì không phải lo chuyện hacker, nhưng PUBG Mobile dạo này rộ lên phong trào hack bắn xuyên tường, thậm chí ném lựu xuyên tường y như trong Rules of Survival vậy."

"Bạn tao chơi ROS cũng không dưới một lần gặp hack. Và nó cũng đã đúc kết được một số kinh nghiệm quý giá..."

"Gậy ông đập lưng ông chứ gì?"

"Đó cũng là một cách. Mấy thằng mặc đồ cỏ sẽ khó bị phát hiện bởi lũ hack lắm. Chẳng hạn như vậy."

"Tao cũng thấy thế khi aimbot của chúng không thể quét được qua những đứa săn được bộ cỏ."

"Đại loại là nói chuyện về hack cheat cũng đủ rồi.", Khoa đổi chủ đề. "Nếu như mày đủ nhanh nữa thì càng tốt. Chơi Free Fire đôi khi tốc độ cũng là một thứ gì đó phi thường hơn cả sức mạnh của một khẩu súng."

"Tao cũng công nhận thật. PUBG không đa dạng hóa các nhân vật cũng như các khả năng của họ, nên đôi khi chơi cũng hơi thiếu muối. Với lại Free Fire cũng có những chế độ chơi hay mà PUBG không có."

"Và muốn chạy nhanh hơn thì ta buộc phải tìm lon nước để uống... Trong khi Free Fire thì chỉ cần mua nhân vật có boost về tốc độ chạy mà thôi."

Xong hết ván đấu này với kết quả #2/100, chúng nó chuyển sang đánh Free Fire bằng phần mềm giả lập Android được cài sẵn trong các máy. Load cũng mượt, mà game chạy cũng mượt luôn.

Khoa cũng đã từng có kinh nghiệm chơi FF và nó cũng đã mở khóa được một các nhân vật phải dùng vàng để mở khóa. Và bây giờ khi đã có quá nhiều update rồi, nó vẫn không hề xa lạ với game này.

Andrew (nhân vật có khuôn mặt khá giống Sebastian trong game The Evil Within 2) và Ford (nhân vật có khả năng giảm sát thương khi ở ngoài vòng an toàn và cũng là nhân vật mà Thái mượn tên để đặt cho mật danh của mình) là hai nhân vật mà Khoa và Thái lần lượt chọn trước khi vào trận.

"Hình như mày tủ Ford hay sao mà thấy mày chọn mật danh là Ford vậy?"

"Tao tủ mà.", Thái tự tin đáp, trong khi nhìn lại nhân vật mình chọn trước khi xuất trận. "Tao nâng kĩ năng đặc biệt của nó gần tới cấp 9 rồi, và mỗi lần đáp dù xuống ở xa vòng trắng thì tao cóc sợ nữa."

Cả hai chúng nó xuất trận ở bản đồ Purgatory (bản đồ thứ hai của FF).

"Chơi map này bao giờ chưa?"

"Chưa. Kể từ lần cuối chơi thì lúc đó nó vẫn chưa có map này."

"Chỉ có năm chục người thôi thì cũng càng phải cẩn thận vì có một trăm người trên bản đồ thì vẫn có thể phát hiện được dăm ba đứa. Chứ năm chục người thì nó nấp trong bụi bắn cũng chả ai hay."

"Ừ nhỉ."

Chiếc máy bay xuất hiện khi khoảng thời gian chờ người chơi kết thúc. Khi máy bay bay vào vùng nhảy dù, từng nhóm hai người một nhảy xuống, Thái nhảy sau cùng, và đáp xuống ngay một ngôi làng.

"Làng sao?"

"Chỗ này tao chưa đáp xuống bao giờ.", Thái nhìn xung quanh nhân vật của mình khi nó hạ cánh xuống nóc của một mái nhà kiểu cổ.

"Cứ thử xem!"

Cả Thái và Khoa đều chỉ nhặt được hai khẩu MP40 cùng với hơn một trăm viên đạn SMG chia đôi. Ngoài ra chúng chỉ nhặt được thêm vài hộp cứu thương cho mỗi đứa, hai cái túi cấp hai và một cái dao rựa.

"Có còn hơn không, nhỉ?", Khoa phát hiện thấy một chiếc mô tô bốn bánh. "Có xe rồi."

"Mày lái đi, tao ngồi sau xe bắn tụi nó cho."

Vừa mới lái xe ra khỏi làng được một chốc thì có ai đó đang bắn xe mình. Thái hướng camera ra sau, thấy một thằng cầm M16 đứng trên dốc mà bắn bèn bắn trả lại. Xả hết cả băng đạn mới cho nó chết, Khoa quay lại, phóng hết tốc lực cán ngay đứa đang chạy đến để cứu thanh niên bị bắn gục. Như vậy là mỗi thằng một mạng, và phần ai người nấy loot. Thái hốt được M16, còn Khoa được khẩu VSS cùng một chiếc mũ Spetsnaz.

Hai tụi nó lại lên xe đi tiếp. Trên đường đi tụi nó còn săn được thêm hai mạng nữa trước khi vòng an toàn thứ hai co lại. Tụi nó cũng kiếm được nhiều món ngon hơn để trang bị vào hay thay thế các súng cùi hơn.

Rồi thì đứa cuối cùng cũng bị lộ diện khi nó đang chạy lên đồi. Khoa, với sáu phát súng SKS nhắm thẳng vào địch, đã giành top 1 mà không để người chơi đó kịp bắn lại Khoa và Thái.

"OK. Bây giờ xong trận rồi.", Khoa gỡ tai nghe ra.

"Giờ ta về thôi. Sắp tối rồi."

Mối quan hệ The Chariot đạt cấp 2.

Khoa về nhà, đúng lúc chị nó mua cơm hộp về ăn.

"Đi chơi về rồi à? Chị quên hỏi, tuần đầu tiên lên trường vui không?"

"Có, chị ạ. Lớp cũng vui.", Khoa chỉ cười nhạt khi Linh hỏi.

"Nếu như có cần khâu bảng tên thì cứ đưa cho chị, chị sẽ khâu cho em."

Nó gật đầu đồng ý.

"Mà tuần sau chị cũng phải đi học rồi. Học cho tốt đi nha, chứ không thì phiền phức lắm."

Khoa thừa hiểu một điều là cô giáo chủ nhiệm nó đã miễn mời phụ huynh lên trong bất kỳ trường hợp nào, và nó cũng không muốn phải làm phiền đến chị nó vì chị nó vẫn chưa học hết chương trình bốn năm đại học và chị còn phải đi làm nữa. Nghĩa là tự nó phải đi họp phụ huynh cho chính bản thân nó mỗi khi có giấy mời.

Kết thúc tuần tựu trường vào ngày hôm nay. Và tuần sau sẽ dự đoán là áp lực bắt đầu tràn ngập lên đầu của mỗi học sinh, kể cả Khoa cũng không ngoại lệ. Nhưng như các thầy cô thường "dối", đó là học đại học sẽ thoát khỏi những áp lực của việc kiểm tra thường xuyên, đổi lại các sinh viên sẽ đối diện với những môn học khó nhằn hơn, thậm chí vượt qua sức học của một người phàm - cũng chính là lý do nhiều người thi lại các môn phức tạp ấy.

Lớp 12 chưa phải là kết thúc gì cả. Nó chỉ là bắt đầu của những chuỗi áp lực khủng hoảng mà thôi. Một chuỗi khủng hoảng mang tên kỳ thi THPT quốc gia.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro