sinh hoc phan tu1.2

Câu 6 .liên kết cộng hóa trị ? vai trò..

-          KN : liên kết CHT là liên kết được tạo nên giữa 2 ntử bằng 1 hay nhiều cặp điện tử dùng chung.

-          Vai trò : liên kết tạo nên các cấu trúc bậc 1 (tạo nên 2 đại phân tử là nucleic và protein )

                                Phân biệt các tương tác yếu của cấu trúc bậc 2 và bậc 3.

                                 Hình thành cấu trúc bậc 1 (quyết định trình tự của các đại phân tử ).

Câu 7.liên kết hóa học yếu. Vai trò..

             -     KN : là các bậc cấu trúc của các đại phân tử sinh học( cấu trúc bậc 2 trở lên ).

             -     Vai trò : lk hidro là liên kết tĩnh điện yếu giữa phân tử hydro mang điện tích dương với phân tử mang điện tích dương.

 +  Quan trọng trong tổng hợp siêu phân tử không cộng hóa trị và thiết kế tinh thể .

 + Điều chinh hoạt động của các nhóm nguyên tử, lam bền hóa cấu tạo của những phân tử vĩ mô sinh học phức tạp, gia tăng độ bền của chất làm nền với những chất sinh học khác và đóng vai trò quan trọng trong những phản ứng chuyển proton .

 + Là nguyên nhân chính cho quá trình gắn kết giữa ADN và phối tử

 + là nhân tố quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đôi.

  + Tương tác kị nước có vai trò quan trọng trong việc hình thành lớp mang kép photpholipit

Câu 8. Gene ….?đặc điểm cấu tạo…

-          Gen là đơn vi thông tin di truyền trọn ven nhỏ nhất, quy định viêc mã hóa cho 1 phân tử protein enzyme hay 1 chuỗi polypeptide .

-          Gen có bản chất hóa học là ADN sợ kép 1 số ít là RNA ( ở virut).

-          Các gen được sắp xếp theo một trật tự nhát định.

-          Cấu trúc gen gồm những thành phần khác nhau.

·         Đặc điểm cấu tạo của gen ở svns :

-          vùng promotor : nơi enzyme DNApolymerase bám vào và phiên mã gen thông qua trình tự RNA

-          có 5 tiểu phần: promotor lac P và operator lac O ,gen Z, gen Y, gen A.

-          trươc vùng -35 có vùng tăng cường, vùng chỉ huy.

-          Sau gen có trình tự kết thúc : 1 số trình tự lặp đảo, kết thúc phiên mã và adenin (ở sợi khuân ).

·         Đặc điểm cấu tạo của gen ở svnc

-          Mỗi vùng điều hòa mã hóa cho 1 gen

-          Cấu trúc vùng điều hòa khá khác nhau ở các gen.

-          Có các đoạn intron xen kẽ với các đoạn exon

-          Vùng điều hòa có 3 trình tự bảo thủ .

-          Các protein ức chế ko bám vào DNA

Câu 9. Genome………

-          genome là toàn bộ vật liệu di truyền có trong một tế bào của một sinh vật mang toàn bộ thông tin di truyền quy định và điều khiển sự sống của một sinh vật.

·         cấu trúc genome ở svns :

-          Genome nằm trong tế bào chất

-          Thường tồn tại ở một hoặc một vài NST vòng, có thêm DNA vòng nhỏ.

-          Số lượng gen ít.

-          Trình tự mã hóa lớn .

-          Các nhóm gen có thể lại gần nhau mà không cần vùng đệm.

-          Hầu hết các DNA chỉ có một trinh tự duy nhất.

-          Nhiều gen chung một promotor

-          Trong gen ko có hoặc có ít intro, ko có tín hiệu nhận poly A và m RNA.

·         Cấu truc genome của svnc :

-          Tồn tại ở NST dạng thẳng DNA dạng xoắn kép .

-          Số lương từ vài đến hơn 1000

-          Genome nằm ở nhiều vị tri như nhân ,ty thể , lục lap… nhung tập trung chủ yếu ở nhân.

-          DNA có trình tự duy nhất chiếm khoang 70% , còn lại là các trình tự lặp lại.

-          Cấu tạo từ một bộ NST tương đồng .

-          Trong genome chứa nhiều bản sao không giống nhau hoàn toàn cùng mã hóa cho một protein.

Câu 10 : Trình tự DNA lặp lại là gì ? trình tự lặp lại liền kề ?

·         Trình tự DNA lặp lại là các trình tự DNA được lặp lại nhiều lần trong bộ gen.

·         Trình tự lặp lại liền kề hay còn gọi là các DNA vệ tinh, các đoạn DNA này có những trình tự DNA được lặp lại liền kề nhau hình thành nên các băng vệ tinh khi phân tích DNA của genome bằng phương pháp li tâm chênh lệch tỉ trọng.

·         Minisatellite và microsatellite cũng được gọi là các DNA vệ tinh vì chúng xuất hiện băng vệ tinh khi phân tích tỉ trọng.

·         ứng dụng của mini.. và micro…

-          Tạo sự đa dạng cho sinh giới .

-          Sử dụng dể làm chỉ dấu xác định cho từng cá nhân (dấu vân tay…)

Câu 11 : Nêu và mô tả các trình tự lặp lại và phân bố rải rác trong genome ?

·         Các quá trình lặp lại phân bố rải rác trong genome gồm các yếu tố di truyền có khả năng di động giữa các vị trí khác nhau trong 1 hay nhiều genome và góp phần làm đa dạng di truyền giữa các cá thể trong loài.

·         Trình tự lặp lại vừa phải là những trình tự lặp lại hiện diện trong hàng trăm hàng nghìn bản sao .

-          Khoảng 25% DNA của người rơi vào khoảng này

-          Gồm nhiều bản sao của gen được sử dụng rất nhiều như gen mã hóa rRNA cũng như đoạn DNA dài ko có chưc năng được lặp lại nhiều lần.

·         Trình tự LINES được tạo thành do phần lớn các DNA ko mã hóa lặp vừa phải

-          Trình tự này được cho là bắt nguồn từ tổ tiên giống retrovirut .

-          Hầu hết các trình tự LINES1 của các cá thể ngắn hơn và có sự sắp xếp lại trình tự gây nên sự phá vỡ các trình tự lão hóa, tạo thành các trình tự ko có chức năng .

·         Trình tự SINES :các trình tự DNA lặp ở tần suất cao.

-          Hầu hết các trình tự này ko có chức năng .

-          Chúng đứng đơn lẻ hoặc trong các cum nhỏ mà phần lớn là những đột biến hoặc có cấu trúc ko đầy đủ.

Câu 12 : Các yếu tố di động của prokaryote và virus nội sinh ở sinh vật.

               * Trình tự IS :

Câu 13 : Thành phần cấu trúc genome ở người .

-          ở người genome nằm ở hầu hết các cơ quan của tế bào ,nhưng nằm chủ yếu ở trong nhân

-          genome nhân người dài khoảng 3200Mb,1/3 dna trong đó liên quan đến gen.

-          Trong DNA của một gen bào gồm vùng mã hóa và vùng ko mã hóa .Vùng ko mã hóa lại gồm Pseudogen, các đoạn trong gen,các intron ,các leader.

-          Trình tự DNA gắn giữa các gen chiếm khoảng 70% trình tự lặp lại nhiều lần, phân bố liền kề có DNA minisatellite và microsatellite.

Câu 14 : Trình bày quá trình tái bản và bảo toàn AND ở sinh vật nhân sơ…

-          Tái bản là quá trình tế bào nhân đôi trước khi phân chia. Trong quá trình phân chia tế bào, mỗi tế bào con sẽ nhận được một bản sao hoàn chỉnh của AND giống hệt AND của tế bào mẹ.

-          Giai đoạn đầu tiên của quá trình sao mã là việc tách AND của phân tử mẹ.

-          Giai đoạn 2 là quá trình tổng hợp các sợi đơn mới,sử dụng 2 sợi đơn ban đầu làm khuân : Quá trình sao chép AND ở sinh vật nhân sơ tuân theo nguyên tăc bán bảo toàn có một mạch làm khuân tổng hợp lên 2 mạch mới từ các nguyên liệu ở môi trường ,quá trình sao chép khởi đầu ở một vị trí duy nhất trên NST. Mỗi mạch đơn của phân tử AND mẹ đóng vai trò làm khuân mẫu cho quá trình tổng hợp một sợi bổ sung mới, các nucleotit sẽ tham gia tổng hợp nên sợi AND sẽ nhận biết được nucleotit bổ sung bằng việc bắt các cặp và do vậy xếp hàng trên sợi khuân. Kết quả của quá trình sao mã là hai phân tử AND sợi kép có trình tự giống hệt phân tử ban đầu , một trong 2 phân tử con mới có sợi bên trái nguyên gốc và phân tử còn lại có sợi bên phải nguyên gốc .

-          Các thành phần tham gia vào quá trình tái bản AND

+    Các sợi AND : làm mạch khuân dể cho việc bắt các cặp bổ sung.

+     Các mạch đơn của phân tử AND mẹ :làm khuân mẫu cho quá trình tổng hợp sợi bổ sung mới .

+     Các nu :tham gia tổng hợp nên sợi AND .

+      Phức hệ khởi đầu 5 protein :DnaA duy trì cho việc khởi đàu NST các protein DnaB DnaC gyrase SSB tham gia vào việc khởi đầu các đoạn Okazaki mới.

Câu 15 : Mô tả quá trình tái bản DNA ở sinh vật eukaryote và so sanh với quá trình ở sv prokaryote .

              ĐN: sao mã là quá trình nhân lên của DNA từ một sợ đơn DNA.

  * Gống nhau   :

             - Đều là quá trình nhân đôi vật chất di truyền

             - Thực hiện theo nguyên tăc bổ sung và bán bảo toàn.

             - Một sợi được tổng hợp liên tục ,một sợi được tổng hợp gián đoạn

             - Mạch mới đều được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’.

    * Khác nhau :

Chỉ có 1 điểm khởi đàu duy nhất

Mỗi NST có nhiều điểm khởi đầu sao chép

Xảy ra trog tế bào chất

Xảy ra trong nhân, có thể xảy ra trong ty thể,lạp thể

NST vi khuẩn thường là sợi kép, dạng vòng chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chep theo hinh chu 0

Là dạng thẳng , sao chép theo chac chữ Y.

Có 2 loại enzyme chính là DNA_pol III và DNA_pol I.

Các enzyme chính có tên và cơ chế hoạt động khác nhau, DNA_pol α và DNA_pol

Tốc độ sao chép diễn ra nhanh trên 100 cặp/s

Tốc độ chậm 60-90 cặp/s

Enzyme phân hủy đoạn mồi là DNA_H và DNA_ pol I

Enzyme phân hủy đoạn mồi là MS 1

Kẹp trượt để giữ các enzyme chỉ gồm 2 tiểu phần hình bán kính nguyệt

Gồm 3 tiểu phần có cáu trúc 3 thùy .

Enzyme DNA_ ligaze nối các đoạn okazaky

Enzyme DNA_α nối các đoạn okazaky

Chỉ kết thuc ở các điểm kết thúc đặc thù

Kết thúc ở nhiêu điểm sao mã.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro

Tags: #hoc#sinh