SO SÁNH CHI PHÍ MÓNG CỌC VÀ MÓNG BĂNG CHI TIẾT NHẤT
Lên kế hoạch xây nhà bạn phải tính toán rất nhiều thứ để phù hợp với nguồn tài chính của gia đình. Đặc biệt là , đây là bộ phận quan trọng nhất của ngôi nhà nên cần tính toán kỹ lưỡng. Hiện nay có rất nhiều loại móng phù hợp với những nền đất khác nhau, vậy nên cần chọn loại cọc phù hợp. Bài viết dưới đây sẽ so sánh chi phí móng cọc và móng băng. Để bạn có cái nhìn tổng quát nhất và lựa chọn phù hợp với nền đất
1. Cách tính chi phí móng băng và móng cọc1.1 Quy đổi diện tích trước khi xây dựng nền móng
Để tính được chi phí làm móng chính xác cần tính chính xác diện tích từng phần của ngôi nhà:
Diện tích phần móng sẽ được tính từ 30-50%
Đối với diện tích tầng hầm
Hầm sâu 1-1.2m so với vỉa hè tính 150%
Hầm sâu 1.3-1.5 so với vỉa hè tính 170%
Đối với hầm sâu từ 1.6-1.9 so với vỉa hè tính 200%
Và hầm sâu >2m so với vỉa hè tính 250%
Với tầng hầm có diện tích lớn hơn 80m2 thì tính theo như công thức trên + 20%
Đối với diện tích tầng lửng
Diện tích khu vực đổ sàn được tính 100%
Diện tích khu vực trống được tính 70%
Các lầu 2,3,4 cũng tính là 100%
Đối với diện tích sân thượng
Phần diện tích có mái che tính 100%
Phần diện tích không có mái che 50%
Diện tích sân và tường 70%
Phần sân thượng trong nhà 100%
Phần sân thượng ngoài nhà là 70%
1.2 Tính toán cụ thể từng loại móng
Chi phí móng băng một phương = 50% x diện tích tầng 1 x đơn giá phần thô
Chi phí móng băng hai phương = 70% x diện tích tầng 1 x đơn giá phần thô
Còn = đơn giá x số lượng cọc x chiều dài cọc + chi phí nhân công ép cọc + hệ số đài móng x diện tích tầng 1 x đơn giá phần thô.
Tùy vào vị trí địa lý mà đơn giá phần thô có thể thay đổi
Ví dụ: Bạn muốn xây móng cho nhà có diện tích 100m2 với đơn giá thô là 3.500.000đ
Chi phí móng băng 1 phương= 50% x 100 x 3.500.000 = 175.000.000đ
Chi phí móng băng 2 phương = 70% x 100 x 3.500.000 = 245.000.000đ
Ví dụ: Bạn muốn xây móng cho nhà có diện tích 100m2, đơn giá thô 400.000đ/m2, 10 cọc, chiều dài cọc là 10m
Chi phí móng cọc = 200.000 x 10 x 10 + 20.000.000 + 0,2 x 100 x 3.000.000 = 100.000.000đ
Mỗi loại cọc đều có ưu nhược điểm riêng, điều quan trọng là phải biết sử dụng phù hợp cho từng tính chất đất, đặc điểm ngôi nhà. Sau đây là tổng quan về móng cọc và móng băng:
2.1 Định nghĩa móng băng là gì ?
Móng băng là loại móng nông có kết cấu theo một dải dài, có thể cắt nhau hình dấu cộng hoặc độc lập với nhau. Được sử dụng rộng rãi bởi độ lún đều mà giá thành lại cực kì rẻ. Tùy theo độ lớn công trình, đặc điểm địa chất mà sử dụng loại móng băng phù hợp
2.1.1 Ưu điểm móng băngGiúp sự liên kết giữa tường và cột chắc chắn hơn theo phương thẳng đứngGiúp giảm áp lực xuống đáy móng hiệu quảTạo độ lún đều giữa các cột, truyền tải lực đều chống lại hiện tượng lún không đều giữa các cột, đảm bảo kiến trúc ngôi nhà. Biện pháp thi công đơn giản, nhanh chóng mà tiết kiệm chi phíÁp dụng tốt cho trường hợp nền xấu, đất yếu và trọng tải không quá lớnSử dụng được trong hẻm nhỏ, khi móng cọc không di chuyển vào đượcDiện tích móng nhỏ thì móng băng tiết kiệm chi phí hơn so với móng cọc2.1.2 Nhược điểm móng băngMóng nông nên độ tính ổn định, lật, trượt của móng yếu.Áp dụng với công trình nhỏ do độ chịu tải không caoTrường hợp đất quá yếu, lún và không ổn định không thực hiện đượcĐòi hỏi thi công phức tạp tốn thời gian nếu có mạch nước ngầm Thời gian thi công lâu hơn móng cọcChỉ sử dụng cho nền đất cứng, không quá yếu2.2 Định nghĩa móng cọc là gì?
Móng cọc được sử dụng phổ biến cho những nơi nền đất yếu, độ lún cao. Có hình trụ với 2 bộ phận: đài móng và cọc được làm từ bê tông, cọc cừ tràm đẩy xuống đất. Để truyền tải lực từ công trình bên trên xuống dưới lòng đất.
Có thể gia cố nền móng bằng cọc cừ tràm thì khi đóng móng cọc mới phát huy tối đa sự chịu tải của nó.
2.2.1 Ưu điểm móng cọcĐộ chịu tải lớn, khó bị lún nên ít gây ảnh hưởng cho công trình bên trênKhông ảnh hưởng tới công trình lân cậnDễ dàng thực hiện, thời gian thực hiện khá nhanh. Thường hoàn thành xong trong ngày đối với nhà phốDễ dàng thay đổi thông số ( chiều dài, chiều rộng..) để phù hợp với tính chất nền đấtGiá thành mềm hơn so với các loại móng khác thi công trên nền đất yếuTuổi thọ công trình cao2.2.2 Nhược điểm móng cọcẢnh hưởng tới công trình lân cận do máy tác động trực tiếp vào nền đất. Đất cứng khó thi công, gây ra tiếng ồn lớnThiết bị cồng kềnh, nặng, khó di chuyển nên thi công với nơi diện tích đất khá lớn . Chiều rộng hẻm tối thiểu 4mChiều sâu chỉ đạt độ trung bình từ 10-60mThích hợp cho công trình trọng tải với thời gian tồn tại trung bình
Bài viết trên đây so sánh chi phí móng cọc và móng băng. Tùy theo đặc điểm, tính chất mà giá có thể thay đổi. Quan trọng phải biết lựa chọn cho phù hợp với công trình, để công trình bền vững theo thời gian. TKN 365 là đơn vị thi công nền móng uy tín – chất lượng – đảm bảo, nhanh tay liên hệ để nhận ưu đãi tốt nhất.
𝐂𝐨̂𝐧𝐠 𝐭𝐲 𝐓𝐡𝐢𝐞̂́𝐭 𝐊𝐞̂́ 𝐍𝐡𝐚̀ Đ𝐞̣𝐩 - 𝐓𝐡𝐢𝐞𝐭𝐤𝐞𝐧𝐡𝐚𝟑𝟔𝟓.𝐕𝐧Nhận thiết kế nội- ngoại thất
Nhận thi công các loại móng cọc, khảo sát địa chất, ép cọc bê tông, thí nghiệm cọc.
Hotline: 0906 840 567 - Mr. Thắng
Website: https://khoancocnhoi.vn/
𝗧𝗿𝘂̣ 𝘀𝗼̛̉ 1: 253 Trường Chinh, Tân Thới Nhất, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh
𝗧𝗿𝘂̣ 𝘀𝗼̛̉ 2 : 45 TK2, Bà Điểm, Hóc Môn, tp HCM
Link chi tiết bài viết : https://khoancocnhoi.vn/so-sanh-chi-phi-mong-coc-va-mong-bang-chi-tiet-nhat/
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro