Ss NVDS vs QHPLSH, các bp đbảo
So sánh NVDS và QHPL về sở hữu:
QHSH cũng là quan hệ ts do luật dân sự điều chỉnh trong đó chủ thể mang quyền luôn đc xđ cụ thể còn chủ thể mang nghĩa vụ ko đc xđ cụ thể mà đc hiểu là ngoài chủ thể mang quyền thì các chủ thể khác đc xđ là có nghĩa vụ tôn trọng quyền của chủ sở hữu, của ng' chiếm hữu hợp pháp. Quyền của chủ thể trong QHSH là quyền đối vật, điều đó có nghĩa là chủ thể muốn thỏa mãn quyền của mình sẽ = hành vi để tác động vào ts(vật). Trong QHNVDS quyền của chủ thể mang quyền chỉ có thể đc thỏa mãn = hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể mang nghĩ vụ, tức là quyền đối nhân
3.Các biện pháp đảm bả thực hiện NVDS.
*Cầm cố: điều 329 BLDS.
Cầm cố là biện pháp bảo đảm phổ biến mà các chủ thể thg' lựa chọn để áp dụng.
Các đặc điểm:
+QH cầm cố đòi hỏi phải có sự chuyển giao ts bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố quản lí trong thời hạn của hợp đồng cầm cố. Như vậy trk tiên những ts hữu hình sẽ là đối tượng của cầm cố Và những ts tồn tại dướ dạng quyền hoặc ts đc hình thành trong tg lai cũng sẽ là đối tượng của cầm cố nếu có các giấy tờ pháp lý cụ thể để xđ quyền SH của bên bảo đảm và chắc chắn nó sẽ hình thành trong tg lai. Do vậy các bên có thể lựa chọn các loại ts này là đối tượng của bp cầm cố= cách khi giao kết hợp đồng sẽ chuyển giao các giấy tờ liên quan và khi ts hình thành thì sẽ đc chuyển giao ngay lập tức cho bên nhận cầm cố.
+HĐ cầm cố là hợp đồng thực tế. Cầm cố ts có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển gioa ts đó cho bên nhận cầm cố. Do vậy biên bản bàn giao ts hay viecj kí nhận ts bảo đảm là căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong QH cầm cố.
+QH cầm đồ là hình thức phát triển của QH cầm cố mang tc chuyên nghiệp dưới dạng là 1 dịch vụ kinh doanh tiền tệ có bp bảo đảm là cầm cố, đgl cầm đồ. Bên nhận cầm đồ phải là chủ thể có đkí kinh doanh dịch vụ cầm đồ, phải tuân thủ các quy định của pl về lãi suất cho vay, bảo quản vs xử lí ts cầm đồ.
*Thế chấp: điều 432 BLDS.
Các đặc điểm:
+Ko có sự chuyển giao ts thế chấp. Ts bảo đảm đc xd = việc bên thế chấp sẽ phải chuyển giao cho bên nhận thế chấp những giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của ts thế chap cho bên nhận thế chấp. Như vậy khác vs cầm cố, trong QH thế chấp, giảm thiểu đc những thủ tục liên quan đến chuyển giao trực tiếp ts từu hcur thể này sang chủ thể khác. Những giấy tờ liên quan đến ts thế chấp như giấy đkí quyền sh ts, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán…phải là bản gốc (duy nhất 1 bản) trao cho bên nhận thế chấp giữ.
+Biện pháp thế chấp đáp ứng linh hoạt lợi ích của các bên chủ thể. Bên nhận thế chấp ko phải giữ gìn bảo quản ts bảo đảm trong thời hạn thế chấp cũng như ko phải lo về kho, bến bãi, ng' trông coi, bồi thg' thiệt hại… Bên thế chấp vẫn đc tiếp tục sử dụng khai thác công dụng của ts thế chap và khả năng thu đc lợi nhuận để thwucj hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ đối vs bên nhận thế chấp có tính khả thi cao hơn.
Tuy nhiên bp thế chấp vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn bp cầm cố như việc xđ tính xác thực của giấy tờ thế chấp. Hay việc sử dụng ts vẫn thuộc về bên thế chấp. Có thể trong tgian thế chấp, bên thế chấp tìm cách bán tc chon g' khác mà bên nhận thế chấp ko biết hay bên thế chấp lạm quyền khai thác sử dụng ts thế chấp khiến ts bị hư hỏng giảm sút giá trị.
+TS thế chấp thg' có sự thay đổi trong thời hạn thế chấp và dẫn đến việc xung đột về lợi ích giữa bên nhận thế chấp và những ng' khác có liên quan đến ts thế chấp. Có thể là sự thay đổi về chủ thể như: bên thế chấp cho thuê ts thế chấp, có thể là sự thay đổi về giá trị như ts thế chấp đc mua bảo hiểm và sự kiện bảo hiểm xảy ra, có thể là sự thay đổi về trạng thái như ts thế chấp là ts đc hình thành trong tg lai.
*Bảo lãnh:D361 BLDS
Có 3 bên: bên bảo lãnh, bên đc bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh. Có 3 mỗi quan hệ:
_QH giữa bên có nghĩa vụ(bên đc bảo lãnh) và bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) làm xuất hiện nghĩa vụ cần bảo đảm và cam kết về nghĩa vụ cần bảo đảm.
_QH giữa bên thứ 3(bên bảo lãnh) vs bên có quyền(bên nhận bảo lãnh) về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ nếu như đến hạn mà nghĩa vụ bị vi phạm.
_QH giữa bên thứu 3(bên bảo lãnh) vs bên có nghĩa vụ cam kết về việ bên có nghĩa vụ phải hoàn lại cho bên bảo lãh giá trị phần nghĩa vụ mà bên bảo lãnh đã thực hiện thay mình.
Thg' thì chỉ có 2 quan hệ đầu tồn tại song song còn quan hệ thứ 3 sẽ lập thành 1 cam kết riêng giữa bên bảo lãnh và bên có nghĩa vụ.
Đặc điểm:
+bảo lãnh là quan hệ đối nhân. Đối vs các biện pháp thế chấp đặt cọc, cầm cố… thì chỉ khi nào xđ đc ts bảo đảm cụ thể là gì thì các bên mới xác lập quan hệ, còn trong bảo lãnh thì chỉ đơn giản là có lời cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ bị vi phạm của ng' thứu 3.
Chú ý: nếu ng' thứu 3 cho phép bên có nghĩa vụ dung ts cụ thể của mình như nhà oto xe máy…làm ts bảo đảm trk bên có quyền thì khi đó giữa họ có hợp đồng ủy quyền vs nội dung cụ thể như trên. Đây là trg' hợp thế chấp cầm cố = ts của ng' thứ 3 và ng' thứ 3 ko có bất kì nghĩa vụ nào đối vs bên có quyền. Nếu ng' thứu 3 cam kết thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ khi đến hạn mà nghĩa vụ bị vi phạm thì đây là quan hệ bảo lãh. Ng' thứu 3 tự nhận về mình 1 nghĩa vụ trk bên có quyền.Tuy nhiên nếu bên có quyền yêu cầu bên thứu 3 phải bảo đảm về khả năng thực hiện nghĩa vụ thì các bên có thể thỏa thuận để áp dụng biện pháp cầm cố or thế chấp kèm theo.
Bảo lãnh là tiền đề làm xuất hiện them các biện pháp bảo đmả khác. QH bảo lãnh làm xuất hiện them 2 nghĩa vụ cần có sự bảo đảm, đó là việc thực hiện nghãi vụ bảo lãnh và việc thực hienj nghĩa vụ hoàn lại.
*Đặt cọc: điều 358 BLDS.
ĐẶc điểm:
+Đặt cọc thực hiện 2 chức năng bảo đảm: có thể đảm bảo cho việc giao kết hợp đồng, có thể bảo đmả cho việc thực hiện hợp đồng. Tránh đc sự bội tín trong giao kết hợp đồng thì biện pháp đặt cọc quả là hữu hiệu.
+CHủ thể của đặt cọc gồm 2 bên: bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc. Thông thg' thì bên nào nắm giữ phần ts có sẵn như bên có nhà để bán, cho thuê hay bên nào sẽ phải đầu tư công sức tiền bạc để thực hiện công việc nhất định thì sẽ trở thành bên nhận đặt cọc.
+Đặt cọc là hợp đồng thực tế. Tức là hợp đồng đặt cọc chỉ phát sinh hiệu lực khi các bên đã chuyển giao cho nhau ts đặt cọc.
+Ts đặt cọc mang tính thanh toán cao, giới hạn trong phạm vi hẹp gồm: tiền, kim khí quí, đá quý or các ts có giá trị khác. Như vậy, ts như quyền ts, bất động sản ko trở thành đối tượng đặt cọc.
+Việc đặt cọc phải đc lập thành văn bản. Do vậy cần phân biệt giữa tiền đặt cọc và tiền trả trk. Trg' hợp 1 bên trong hợp đồng giao cho bên kia 1 khoản tiền mà các bên ko xđ rõ là tiền đặt cọc hay tiền trả trk thì số tiền đc coi là tiền trả trk.
*Kí quỹ: điều 360 BLDS.
Trong quan hệ kí quỹ xuất hiện thêm 1 chủ thể thứ 3 là ngân hàng. Nếu các bên trong hợp đồng đã lựa chọn kí quỹ làm biện pháp bảo đảm thì bắt buộc bên có nghĩa vụ phải mở tài khoản tại 1 ngân hàng thg mại. Tk sẽ đc mở tại ngân hàng mà bên có quyền sẽ đc ngân hàng đó thanh toán, bồi thg' thiệt hại chỉ định or chấp nhận. khi nghĩa vụ bị vi phạm bên có quyền đc ngân hàng thanh toán bồi thg' thiệt hại có quyền yêu cầu ngân hàng nơi kí quỹ thanh toán đầy đủ đúng hạn.
Tk kí quỹ đc xđ là tk phong tỏa trong thời hạn kí quỹ. Mặc dù là chủ tk đó nhg bên có nghĩa vụ ko đc thực hiện bất kì giao dịch rút tiền nào từ tk đó .
Ngân hàng có vị trí vai trò:
_là ng' trung gian giữ ts kí quỹ dưới hình thức là tk phong tỏa trong thời hạn thực hiện nghĩa vụ đc bảo đảm.
_là chủ thể chịu TN đứng ra dung ts kí quỹ của bên có nghĩa vụ để đmả bảo quyền lợi cho bên có quyền: thực hiện thanh toán giá trị nghĩa vụ cho bên có quyền và trả tiền bồi thg' thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra.
_đc hưởng phí dịch vụ theo quy định của pl.
_phải trả lại cho bên có nghiã vụ phần ts kí quỹ còn lại sau khi đã trừ đi phí dịch vụ và thực hiện việc thanh toán cho bên có quyền.
*Kí cược: điều 359 BLDS.
_Biện pháp này đc áp dụng để đmả bảo cho việc trả lại t strong hợp đồng thuê ts. Ts thuê có tc động sản, có sự chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê.
_Ts kí cược cũng mang đặc tính có kn thanh toán cao như tiền kim khí quí đá quí….
_Giá trị ts kí cược ít nhất phải tương đương vs giá trị ts thuê vì nó bao gồm cả giá trị ts thuê và khoản tiền thuê để bồi thg' cho bên cho thuê nếu ts cho thuê ko đc trả lại.
_Hậu quả pháp lí đối vs kí cược: đến hạn mà bên thuê ts ko trả lại ts thuê theo đúng thỏa thuận thì ts kí cược thuộc sở hữu của bên cho thuê, còn nếu trả lại ts cho thuê thì bên thuê đc trả lại ts kí cược và phải trả cho bên cho thuê phần tiền thuê.
*Tín chấp: là việc mà tổ chức chính trị XH tại cơ sở, = uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân hộ gđ nghèo vay 1 khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sx kinh doanh làm dịch vụ. Đặc điểm:
+ tổ chức chính trị xh tại cơ sở dung uy tín của tổ chức mình để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của các thành viên trong tổ chức mình đối vs các tổ chức tín dụng.
+Bên có nghĩa vụ(bên vay) gồm cá nhân, hộ gđ nghèo là thành viên của tổ chức nêu trên. Bên vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đihcs đã cam kết tạo đk thuận lợi cho tổ chức tín dụng và tổ chức chính trị xh kiểm tra việc sủ dụng vốn vay.
+Bên có quyền (bên cho vay) chủ yếu là các ngân hàng chính sách xh thực hiện chủ trg xóa đói giảm nghèo của nhà nc.
+Giá trị khoản vay ko lớn.
+Mục đích khoản vay là để hđ sx kinh doanh làm dịch vụ theo quy định của chính phủ
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro