thoa my 4
HIV
1. Tầm quan trọng của công tác phòng chống HIV
- Trong những năm gần đây: sự tăng trưởng của dân số hàng năm tương đối ổn định (giảm từ 1,75% xuống 1,65%).Trái lại, đại dịch HIV/AIDS lại đang tiếp tục lan tràn không giảm đi.
- Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới.
• Năm 1981: phát hiện case đầu tiên
• Năm 1995: 18,5 triệu người mắc bệnh.
• Năm 1999: 34,3 triệu người nhiễm.
• Cuối 2003: 42 triệu người nhiễm và khoảng 30 triệu người đã chết.
• ®Trung bình một ngày nhiễm mới 14.000 case
- Tình hình tại VN
• Năm 1990: phát hiện case đầu tiên ở TPHCM
• Cuối 2000: 26.233 người nhiễm, 4.305 bệnh nhân AIDS. Chết do AIDS 2.218
• Cuối 2007:135.171 người nhiễm. 14.000 case tử vong
• ®Hiện nay 61/61 tỉnh thành đều có người mắc, điểm nóng là Lạng Sơn, Quảng Ninh, AN Giang, TPHCM. Hải Phòng, Hà nội.
• ®Hà Nội: Tỷ lệ nhiễm 290/100.000 dân.
• ®Thực tế số người nhiễm HIV có thể gấp 10 lần do ko k/soát được.
- Như vậy chiến lược điều tiết dân số và KHHGD phải đương đầu với đại dịch HIV/AIDS như là một thách thức lớn xét về mọi phương diện
2. Đường lây truyền HIV/AIDS
- Nguồn HIV ở người nhiễm.
• HIV có thể được phân lập từ các dịch sau: Máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, ngoài ra có thể thấy ở cơ tử cung, sữa, nước bọt, nước mắt, nước tiểu, dịch não tuỷ.
- Đường lây: Có 3 đường lây truyền HIV.
• Đường tình dục: Các hoạt động tình dục dưới mọi hình thức.Ngày càng trở nên quan trọng và khó ngăn chặn nhất.
• Đường máu: Thông qua truyền máu và các chế phẩm của máu, thông qua ghép cơ quan...
• Đường mẹ con: có thể lây truyền trong g/đ bào thai hay chu sinh. Mẹ nhiễm HIV có thể lây truyền sang con với tỷ lệ khoảng 30%.
- ®Kết quả đánh giá toàn cầu (1993) về đường lây truyền HIV cho thấy.
• Hoạt động tình dục chiếm 70-80%.
• Mẹ con 5-10%
• Đường máu:
Truyền máu :3-5%
Chung kim tiêm : 5-10%
Tai biến nghề nghiệp : 0,01%
- ®Rõ ràng con đường lây truyền qua đường tình dục là chủ yếu, và là con đường khó k/soát nhất, khó ngăn chặn nhất
3. Mối lquan giữa nhiễm HIV/AIDS với các STD khác.
• Phân loại STD.
- Theo ng/nhân gây bệnh có thể chia bệnh STD thành 3 nhóm.
• Nhóm STD do virus gây ra: Herpes sinh dục, viêm gan B, mụn cóc, hoa liễu, nhiễm HIV/AIDS.
• Nhóm STD do vi khuẩn: Giang mai, lậu...
• Nhóm do KST: Trichomonas, chlamydia.
• Mối lquan giữa nhiễm HIV/AIDS với các bệnh STD khác.
- STD gây ~ tổn thg n/mạc, da, tạo đường thâm nhập vào máu thuận lợi cho HIV
- Mối lquan giữa nhiễm HIV/AIDS với STD khác thể hiện ở nhiều khía cạnh, trong đó có một số điểm cần lưu ý.
• Đường lây truyền (tình dục, máu, mẹ con)
• Đối tượng có hành vi nguy cơ cao (gái mại dâm, nghiện chích ma tuý...)
• Chiến lược phòng chống, mục tiêu phòng chống và các đk giúp đạt được các mục tiêu này (giáo dục thay đổi các hành vi h/đ tình dục an toàn)
4. Lồng ghép công tác phòng chống HIV/AIDS với các hoạt động DS-KHHGĐ.
• Nhiễm HIV và thai nghén.
- Tỷ lệ phụ nữ bị nhiễm HIV so với nam giới đang dần đi tới trạng thái ngang = và sẽ lệch về phía nữ. Ở nước ta, số phụ nữ có HIV + chiếm 14% tổng số người nhiễm, tỷ lệ nữ/nam là 1/8.
- ®phải lồng ghép công tác phòng chống AIDS trong khi chăm sóc thai nghén.
- Ở giai đoạn bào thai, HIV có thể lây truyền từ mẹ sang con từ khi thai được 8 tuần. Tỷ lệ lây truyền cao nhất khi thai được 18 tuần.
- Trong chuyển dạ, sự lây truyền HIV từ mẹ sang con ngoài đường máu ra, còn theo đường tx với các dịch mang HIV. Đẻ khó và can thiệp trợ sản là cơ hội làm tăng khả năng lây truyền HIV từ mẹ sang con. Người mẹ bị HIV nuôi con = sữa mẹ có thể truyền HIV sang con ở tỷ lệ >10%
• K/soát lây truyền HIV trong LS. Bảo vệ bà mẹ và sơ sinh trong công tác KHHGĐ
- Trong công tác quản lý thai nghén, nên chú ý đúng mức đến công tác sàng lọc để có biện pháp giúp đỡ kịp thời cho thai phụ có HIV + và góp phần vào chiến lược phòng chống AIDS trong cộng đồng
- Trong cuộc đẻ cần đảm bảo nghiêm túc các qui định về vệ sinh an toàn tránh mọi khả năng lây truyền có thể xẩy ra
- Trong khi thực hiện các kỹ thuật/ phẫu thuật điều tiết sinh sản hay đình sản cần tôn trọng nghiêm nghặt các qui định vô khuẩn và tiệt khuẩn, đòng thời cũng nên làm công tác tư vấn phòng chống AIDS cho các đối tượng này
- Ngăn chặn các STD.Giải quyết được STD là góp phần làm giảm đáng kể khả năng lây trưyền của HIV
• Chăm sóc phụ nữ có thai nhiễm HIV.
- Cần giúp đỡ họ, không phân biệt đối xử.
- θ các bệnh STD khác nếu có.
- Khuyên phá thai để tránh làm nặng bệnh cho bản thân và lây truyền bệnh cho con.
- Thuốc chống virus.
• AZT (Zidovudine) từ tuần 34 hoặc 36 cho đến khi đẻ : 600mg/24giờ, chia 2 lần trong ngày.
• Khi chuyển dạ đẻ cho AZT 300mg/3 giờ uống 1 lần, đến khi thai sổ
• Vô khuẩn khi đỡ đẻ.
• Ko cạo lông mu.
• Lau âm đạo nhẹ nhàng (3giờ 1 lần ) dd chlorhexidin 0,2%.
• Chỉ mổ lấy thai khi có chỉ định sản khoa (Tuy nhiên mổ lấy thai có thể làm giảm bớt khả năng lây nhiễm HIV cho trẻ sơ sinh so với đẻ qua đường âm đạo)
• Chăm sóc trẻ nhiễm HIV.
- Dùng AZT: 2mg/kg cân nặng/6giờ một lần uống sau đẻ đến 6 tuần sau đẻ.
- Ko nên cho trẻ bú sữa mẹ.
- Phải đảm bảo chất lượng dinh dưỡng.
- θ tích cực các bệnh nhiễm trùng thông thường
- Ko đặt giác hút, forcep, lấy máu da đầu thai nhi
- Tắm cho trẻ ngay sau đẻ
- Ko tiêm các loại vacxin sống cho trẻ.
- Vấn đề tiêm phòng vacxin, hiện chưa có.
• Các biện pháp tránh thai và vai trò của chúng trong phòng tránh nhiễm HIV
- Trong các biện pháp tránh thai hiện chỉ có BCS là mang lại hiệu quả phòng tránh lây nhiễm HIV (Nếu thực hiện đúng qui cách)
- Các biện pháp khác dù t/d theo bất cứ cơ chế nào, cũng ko mang lại hiệu quả phòng chống HIV
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro