TrinhXD2

113.4.2.. Tổng dự toán công trình

ạ Khái niệm

Tổng dự toán công trình là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu t− xây dựng công trình đ−ợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Với công trình đ−ợc thiết kế theo hai b−ớc thì tổng dự toán công trình đ−ợc lập ở b−ớc thiết kế kỹ thuật.

Với công trình đ−ợc thiết kế theo một b−ớc thì tổng dự toán công trình lẽ dĩ nhiên

đ−ợc lập theo thiết kế bản vẽ thi công

Chi phí xây lắp nằm trong tổng dự toán công trình đ−ợc lập dựa trên cơ sở

đơn giá tổng hợp hoặc giá chuẩn

Tổng dự toán công trình là giới hạn tối đa về vốn đ−ợc sử dụng trong công trình, là cơ sở để lập kế hoặch vốn đầu t− và quản lý sử dụng vốn đầu t−, là căn cứ

để xác định giá xét thầu trong tr−ờng hợp đấu thầu, chọn thầu xây dư.ng.

b. Nội dung chi phí của tổng dự toán công trình

Tổng dự toán công trình bao gồm: Các giá trị đ−ợc tính theo các dự toán xây dựng công trình, hạng mục công trình; gồm:

- Chi phí xây dựng (GXD).

- Chi phí thiết bị (GTB),

- Các chi phí khác đ−ợc tính dự toán xây dựng công trình (CK) và dự phòng phí (CDP),

- Chi phí quản lý dự án và một số chi phí khác của dự án ch−a đ−ơc tính trong tổng dự toán xây dựng công trình (CQLDA).

Ẫ Tổng dự toán công trình không bao gồm:

- Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng,

- Chi phí tái định c− kể cả chi phí thuê đất trong thời gian xây dựng,

- Chi phí đầu t− hạ tầng kỹ thuật (nếu có),

Vốn l−u động ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất, kinh doanh).

113.4.3.. Dự toán xây dựng công trình

ạ Khái niệm

Dự toán công trình đ−ợc lập trên cơ sở khối l−ợng xác định theo thiết kế kỹ thuật đối với thiết kế 3 b−ớc, ở b−ớc thiết kế bản vẽ thi công đối với thiết kế 2 b−ớc và 1 b−ớc hoặc từ yêu cầu, nhiệm vụ công việc cần thực hiện của công trình và đơn giá, định mức chi phí cần thiết để thực hiện khối l−ợng đó

Dự toán công trình đ−ợc dùng làm giá xét thầu trong tr−ờng hợp đấu thầu hoặc chọn thầu theo hạng mục công trình hay loại công tác xây lắp riêng biệt là

căn cứ để xác định giá hợp đồng giao nhận thầụ

b. Nội dung dự toán công trình

Giá trị dự toán xây lắp theo qui định hiện hành bao gồm các bộ phận sau:

* Chi phí trực tiếp

Chi phí trực tiếp bao gồm

- Chi phí cho nguyên vật liệu xây dựng

Loại chi phí này đ−ợc xác định dựa trên khối l−ợng và đơn giá dự toán xây dựng chi tiết theo các công thức sau :

m

VL = ∑Qi .Dvi + CLvi

i =1

Trong đó : VL : chi phí vật liệu xây dựng

Qi : khối l−ợng công việc xây lắp thứ i

Dvi : chi phí vật liệu trong đơn giá dự toán xây dựng của công

việc xây lắp thứ i

CLvi : chênh lệch chi phí vật liệu thứ i (nếu có)

- Chi phí cho nhân công

Chi phí cho nhân công được tính cho công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ xây lắp

Chi phí cho nhân công (ký hiệu NC) đ−ợc tính theo công thức sau :

m

NC =

M = ∑Qi Dmi x (1Knc+)

i =1

Trong đó : Qi : khối l−ợng công việc xây lắp thứ i

Dmi : chi phí cho nhân công nằm trong đơn giá xây dựng chi tiết cho

công việc thứ i

Knc : Hệ số điều chỉnh nhân công.

- Chi phí cho sử dụng máy (ký hiệu M)

m

M = ∑ Qi Dmi x (1Kmtc+)

i =1

Trong đó :

Qi : khối l−ợng công việc xây lắp thứ i

Dmi : chi phí sử dụng máy nằm trong đơn giá xây dựng chi tiết của

loại công việc thứ i

Kmtc : Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công

Theo TT162005/TT-BXD/ ngày 131/2005/ thì hệ số điều chỉnh dự toán chi

phí xây

- Chi phí trực tiếp khác:

TT = 1,5%xVl+NC+M()

Vậy chi phí trực tiếp (ký hiệu là T gồm)

T = VL + NC + M+ TT

* Chi phí chung

Đó là loại chi phí phục vụ chung cho mọi đối t−ợng sản phẩm hay công việc xây dựng nằm trong dự toán xây lắp của hạng mục công trình đang xét mà chúng không thể tính trực tiếp hay chính xác theo từng đối t−ợng sản phẩm hay công việc xây lắp

Bao gồm:

- Chi phí quản lý hành chính: là toàn bộ những khoản chi phí cần thiết đảm bảo cho việc tổ chức bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất xây dựng hoạt động gồm: l−ơng, phụ cấp l−ơng, công tác phí, điện n−ớc, văn phòng phẩm, b−u chính, điện thoại...

- Chi phí phục vụ công nhân: là những khoản chi phí phục vụ cho công nhân trực tiếp xây lắp mà ch−a đ−ợc tính vào chi phí nhân công trong đơn giá nh−: chi phí bảo hiểm x• hội, nghỉ ốm, thai sản, trích nộp phí công đoàn, chi phí phục vụ thi công, bảo hộ lao động có giá trị lớn không giao hoán cho ng−ời lao động đ−ợc.

- Chi phí phục vụ thi công: là những khoản chi phí cần thiết để phục vụ cho quá trình thi công, cải tiến kỹ thuật, tăng c−ờng chất l−ợng sản phẩm, đẩy nhanh

tiến độ thi công, chi phí di chuyển điều động công nhân....

- Chi phí chung khác: là những chi phí về những khoản phát sinh có tính chất phục vụ cho toàn doanh nghiệp nh− bồi d−ỡng nghiệp vụ, học tập, hội họp, sơ kết tổng kết, lụt bảo, hoả hoạn vv...

Chi phí chung đ−ợc định mức theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp

vốn đầu t− :bao gồm :

- Vốn ngân sách Nhà n−ớc (gồm cả vốn thuộc các khoản vay n−ớc ngoài của chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầu t− phát triển)

- Vốn tín dụng do nhà n−ớc bảo l•nh, vốn tín dụng đầu t− phát triển của nhà n−ớc

- Vốn đầu t− phát triển của doanh nghiệp nhà n−ớc

- Các nguồn vốn khác : t− nhân, tổ chức kinh tế không thuộc doanh nghiệp nhà n−ớc, vốn của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và các cơ quan n−ớc ngoài khác đầu t− trên đất Việt Nam

21.8.2.) Thành phần của vốn đầu t−

ạ Tổng mức đầu t− : là khái toán chi phí của toàn bộ dự án đ−ợc xác định trong giai đoạn lập dự án, gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định c−...

b. Tổng dự toán công trình : là toàn bộ chi phí cần thiết để đầu t− xây dựng

công trình. Tổng dự toán công trình đ−ợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Đây là căn cứ để quản lí chi phí xây dựng công trình.

21.9.. Những đối t−ợng tham gia thực hiện đầu t−

- Chủ đầu t− : là chủ thể quan trọng nhất đóng vai trò quyết định mọi vấn đề của đầu t−. Chủ đầu t− là ng−ời sở hữu vốn, có thể là một tổ chức hay cá nhân , có thể bỏ một phần hay toàn bộ vốn, và chịu trách nhiệm thực hiện quá trình đầu t− theo đúng qui định của pháp luật.

Ch−ơng 3: cấu tạo bộ máy doanh nghiệp thiết kế và tổ

chức thiết kế công trình

31.Kha.i niệm về thiết kế xây dựng

Công tác thiết kế xây dựng nằm trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu t− có công trình cần xây dựng và bao gồm các công việc chủ yếu nh− : lập và duyệt các ph−ơng án thiết kế công trình, tổ chức quản lý công tác thiết kế....

Đề án thiết kế theo nghĩa hẹp là một hệ thống các bản vẽ đ−ợc lập trên cơ sở các tính toán có cắn cứ khoa học cho việc xây dựng công trình.

Theo nghĩa rộng, đó là hệ thống các bản vẽ và các chỉ tiêu tính toán để

thuyết minh cho sự hợp lý về mặt kỹ thuật, cũng nh− về mặt kinh tế của công trình

đ−ợc xây dựng nhằm thực hiện chủ tr−ơng đầu t− đ• đề ra với hiệu quả và chất l−ợng tốt nhất.

32.. Nguyên tắc thiết kế

- Giải pháp thiết kế phải cụ thể hoá tốt nhất chủ tr−ơng đầu t− thực hiện ở bản dự án khả thi của chủ đầu t−.

- Giải pháp thiết kế phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, x• hội và

đ−ờng lối phát triển chung của đất n−ớc, có vận dụng tốt kinh nghiệm của n−ớc ngoàị

- Khi lập ph−ơng án thiết kế phải xem xét toàn diện các mặt kỹ thuật, kinh te-tấi chính, thẩm mỹ, bảo vệ môi tr−ờng, an toàn sản xuất và quốc phòng, phải chú ý đến khả năng tải tạo và mở rộng sau nàỵ

- Khi lập các ph−ơng án thiết kế phải giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa các mặt : tiện nghi, bền chắc, kinh tế và mỹ quan.

- Phải tôn trọng trình tự chung của quá trình thiết kế ph−ơng án là trước hết

phải đi từ các vấn đề chung và sau đó mới đi vào giải quyết các vấn đề cụ thể.

- Phải lập một số ph−ơng án để so sánh và lựa chọn ph−ơng án tốt nhất

- Phải đảm bảo tính đồng bộ và hoàn chỉnh của giải pháp thiết kế, bảo đảm mối liên hệ giữa các bộ phận của thiết kế, giữa thiết kế và thực hiện xây dựng trên thực tế.

- Phải tận dụng thiết kế mẫu để giảm chi phí thiết kế thực tế

- Phải dựa trên các tiêu chuẩn, đinh mức thiết kế, xác định đúng mức độ hiện đại của công trình xây dựng

- Phải cố gắng rút ngắn thời gian thiết kế để công trình thiết kế xong không bị lạc hậụ

33.. Các b−ớc thiết kế

Giai đoạn thiết kế chính thức là b−ớc tiếp theo của giai đoạn lập dự anđấu t− xây dựng công trình. Tuỳ theo mức độ phức tạp của công trình mà quá trình thiết kế có thể tiến hành theo một b−ớc, hai b−ớc hoặc ba b−ớc (theo NĐ1607/02/2005/)

Thiết kế ba b−ớc : bao gồm b−ớc thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế

bản vẽ thi công. áp dụng đối với những công trình qui định phải lập dự án và có qui mô là cấp đặc biệt, cấp I và công trình cấo II có kỹ thuật phức tạp do cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu t− quyết đi.nh.

Thiết kế hai b−ớc : bao gồm b−ớc thiết kế cơ sở và b−ớc thiết kế bản vẽ thi công. Thiết kế bản vẽ kỹ thuật còn gọi là thiết kế triển khai, thiết kế bản vẽ thi

công còn gọi là thiết kế chi tiết.

Thiết kế một b−ớc : Th−ờng đ−ợc áp dụng cho các công trình nhỏ và đơn giản hoặc cho các công trình có thiết kế mẫu và đ−ợc qui định chỉ phải lập báo cáo kinh tế

- kỹ thuật đ−ợc gọi là thiết kế bản vẽ thi công, kèm theo tổng dự toán của nó. Tổng dự toán lập ra phải bé hơn tổng mức đầu t− đ−ợc duyệt, nếu không phải thiết kế lạị

34.Nôị dung của công tác thiết kế và của bản dự án thiết kế

Công tác thiết kế nói chung có hai bộ phận chính: tổ chức quản lý công tác thiết kế và lập các ph−ơng án kỹ thuật - kinh tế của thiết kế.

34.1.. Nội dung tổ chức quản lý thiết kế

Nội dung này bao gồm các công việc sau :

- Tổ chức quá trình thiết kế bao gồm từ khâu đấu thầu t− vấn thiết kế, ký hợp đồng, lập thẩm định, xét duyệt, kiểm tra và điều chỉnh thiết kế trong suốt quá trình thực hiện.

- Tổ chức cơ cấu mạng l−ới thiết kế, các hình thức tổ chức kinh doanh của cơ quan thiết kế và các chức năng, nhiệm vụ kèm theọ

- Xây dựng các tiêu chuẩn, định mức thiết kế.

- Xây dựng các quy trình công trình công nghệ lập các ph−ơng án thiết kế.

34.2.. Nội dung của bản thiết kế

a) Nội dung của bản thiết kế kỹ thuật: bao gồm

- Thuyết minh tổng quát : căn cứ vào cơ sơ lập thiết kế kỹ thuật, nội dung cơ bản của dự án đầu t− đ−ợc duyệt, danh mục quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng và thiết kế mẫu đ−ợc sử dụng, tóm tắt nội dung đồ án thiết kế và các ph−ơng án thiết kế đ• đ−ợc so sánh, các thông số và chỉ tiêu cần đạt đ−ợc của các công trình.

- Các điều kiện tự nhiên, tác động của môi tr−ờng và điều kiện kỹ thuật chi

phối thiết kế : tình hình địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, thuỷ văn, khí t−ợng, động đất, tình hình tác động của môi tr−ờng và các điều kiện kỹ thuật chi phối khác

- Phần kinh tế - kỹ thuật: Các thông số chủ yếu của công trình nh− năng lực

sản xuất, công suất thiết kế, tuổi thọ, cấp công trinh..càc ph−ơng án về chủng loại

và chất l−ợng sản phẩm, ph−ơng án tiêu thụ, những chỉ tiêu kinh te-kỹ^' thuật của

ph−ơng án đ−ợc so sánh và lựa chọn.

- Phần công nghệ bao gồm các vấn đề : tổ chức sản xuất và dây chuyền công nghệ định sử dụng, lựa chọn thiết bị máy móc, các biện pháp an toàn lao

động, an toàn sản xuất, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi tr−ờng....

- Phần xây dựng gồm :

+ Bố trí tổng mặt bằng công trình, diện tích chiếm đất, diện tích xây dựng

+ Các giải pháp về kỹ thuật xây dựng : giải pháp kiến trúc, thiết kế trang thiết bị nội, ngoại thất...

+ Các bản vẽ và tính toán hệ thống công trình cơ sở kỹ thuật hạ tầng

+ Tổ chức giao thông và thiết bị vận tải

+ Tổ chức trang trí bên ngoài, cây xanh, sân v−ờn...

+ Tổng hợp khối l−ợng xây lắp, vật t− chính, thiết bị công nghệ của từng hạng mục công trình và toàn bộ công trình

+ Thiết kế công nghệ và tổ chức xây dựng

- Phần bản vẽ :

+ Các bản vẽ về hiện trạng mặt bằng hoặc tuyến công trình định xây dựng

+ Các bản vẽ tổng mặt bằng công trình, bao gồm bố trí chi tiết các hạng mục công trình

+ Các bản vẽ về chuẩn bị kỹ thuật cho xây dựng (san nền, thoát n−ớc) và

các công trình kỹ thuật hạ tầng ngoài nhà (đ−ờng giao thông, điện n−ớc...)

+ Bản vẽ dây chuyền công nghệ và vị trí các thiết bị chính

+ Các bản vẽ kiến trúc (mặt bằng, mặt cắt, mặt ngoài chung quanh công trình) của các hạng mục công trình

+ Bản vẽ bố trí các thiết bị và bộ phận công trình phụ

+ Bản vẽ các chi tiết cấu tạo kiến trúc và kết cấu xây dựng phức tạp

+ Bản vẽ các hệ thống kết cấu xây dựng chính

+ Các bản vẽ về trang trí nội thất

+ Bản vẽ phối cảnh toàn bộ công trình và các hạng mục công trình chính

+ Các bản vẽ của hệ thống kỹ thuật bên trong công trình: điện n−ớc, thông gió, điều hoà, thông tin.......

+ Bản vẽ lối thoát ng−ời khi xảy ra tai nạn, về biện pháp chống cháy nổ

+ Các bản vẽ về hoàn thiện, trang trí ngoài nhà, cây xanh sân v−ờn...

+ Bản vẽ về tổng mặt bằng tổ chức xây dựng và mặt bằng thi công cho các công trình quan trọng

- Tổng dự toán công trình: đ−ợc lập theo qui định chung của nhà n−ớc

b) Nội dung của thiết kế bản vẽ thi công : phải cụ thể và chi tiết đủ để ng−ời

cán bộ kỹ thuật ở công tr−ờng có thể sử dụng để chỉ đạo thực hiện

Nội dung của thiết kế bản vẽ thi công gồm :

* Các bản vẽ thi công

- Thể hiện chi tiết về mặt bằng, mặt cắt của các hạng mục công trình kèm theo các số liệu nh− : vị trí và kích thước của các kết cấu xây dựng, khối l−ợng công việc phải thực hiện, vị trí và kích th−ớc các thiết bị công nghệ đ−ợc đặt vào công trình, danh mục các thiết bị cần lắp đặt, nhu cầu về các loại vật liệu chính kèm theo chất l−ợng và quy cách yêu cầu, nhu cầu về cấu kiện đúc sẵn, thuyết minh về công nghệ xây lắp chủ yếu, các yêu cầu về kỹ thuật an toàn.

- Bản vẽ chi tiết cho từng bộ phận của các hạng mục công trình : có kèm

theo các số liệu về vị trí, kích th−ớc, quy cách và số l−ợng vật liệu, yêu cầu đối với ng−ời thi công

- Bản vẽ chi tiết lắp đặt thiết bị máy móc do nhà máy chế tạo cung cấp, trong đó ghi rõ chủng loại, số l−ợng thiết bị, các kích th−ớc, các nhu cầu về vật liệu lắp đặt và yêu cầu đối với ng−ời thi công.

- Bản vẽ vị trí lắp đặt và chi tiết của các hệ thống kỹ thuật và công nghệ

- Bản vẽ trang trí nội thất

- Bản tổng hợp khối l−ợng công tác xây lắp, thiết bị vật liệu cho từng hạng mục và toàn bộ công trình

* Dự toán thiết kế bản vẽ thi công

c) Nội dung của thiết kế kỹ thuật thi công theo một giai đoạn: bao gồm

- Các bản vẽ của thiết kế, bản vẽ thi công

- Phần thuyết minh nh− tr−ờng hợp thiết kế kỹ thuật

- Tổng dự toán của công trình

35.Đinh. mức và tiêu chuẩn thiết kế

Hệ thống tiêu chuẩn và định mức thiết kế th−ờng bao gồm

35.1.. Các định mức, tiêu chuẩn để thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất

Các tiêu chuẩn để lựa chọn thiết bị, máy móc, công suất, chế độ vận hành máy theo tải trọng, chế độ vận hành theo thời gian, tuổi thọ, độ bền, độ tin cậy, chất l−ợng sản phẩm, bảo vệ môi tr−ờng, an toàn lao động và sản xuất, phế phẩm, diện tích chiếm chỗ, các chỉ tiêu cho mua sắm và vận hành dây chuyền công nghê..

35.2.. Các định mức và tiêu chuẩn cho phần thiết kế xây dựng

- Các tiêu chuẩn và định mức cho thiết kế quy hoạch, kiến trúc và thiết kế

giải pháp công nghệ

- Các tiêu chuẩn và định mức để thiết kế các hệ thống hạ tầng kĩ thuật nh− :

điện, n−ớc, giao thông, vệ sinh, cấp nhiệt, thông tin, chống cháy, điều hoà vi khí

hậu, môi tr−ờng ....

- Các tiêu chuẩn và định mức để thiết kế công nghệ và tổ chức xây dựng

- Các định mức và quy tắc lập dự toán

- Các quy định về chất l−ợng vật liệu, kết cấu và công nghệ xây dựng ...

35.3.. Các định mức về kinh tế - kĩ thuật để tính toán hiệu quả đầu t−

thông qua giải pháp thiết kế

Trong nền kinh tế thị tr−ờng ở nhiều n−ớc ng−ời ta chỉ qui định những tiêu chuẩn có liên quan đến lợi ích của mọi ng−ời, nhất là các tiêu chuẩn về an toàn và bảo vệ môi tr−ờng... các tiêu chuẩn khác th−ờng do các hiệp hội nghề nghiệp đứng ra tổ chức biên soạn d−ới sự bảo trợ của nhà n−ớc.

36.. Các loại hình tổ chức dịch vụ - kinh doanh thiết kế

36.1.. Phân loại

ạ Về mặt pháp lý : các doanh nghiệp dịch vụ thiết kế của nhà n−ớc, của tập thể, của t− nhân d−ới các hình thức công ty TNHH hay công ty cổ phần...

b. Về mặt chuyên môn : các doanh nghiệp thiết kế chuyên môn hoá theo

ngành sản xuất và chủng loại công trình (nh− công trình giao thông, công trình dầu khí...) hay chuyên môn hoá theo giai đoạn thiết kế (nh− thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất, thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu..)

Thông th−ờng hai loại hình chuyên môn trên đ−ợc kết hợp với nhaụ Trong tr−ờng hợp các tổ chức thiết kế phải đa năng hoá đến mức độ nhất định cho phù hợp với đòi hỏi thị tr−ờng. Công ty t− vấn đầu t− và xây dựng là một loại hình doanh nghiệp có nhiều chức năng, trong đó có việc chuyên lập dự án đầu t−, thiết kế hay thay mặt chủ đầu t− giám sát việc thực hiện xây dựng công trình

36.2.. Tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp thiết kế

ạ Cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp thiết kế :

Các doanh nghiệp thiết kế th−ờng đ−ợc tổ chức theo kiểu trực tuyến kết hợp với chức năng. Tuỳ theo mức độ phức tạp và tính chất của công trình, quá trình thiết kế đ−ợc chuyên môn hoá theo từng giai đoạn công việc thiết kế, hay theo kiểu thiết kế toàn vẹn cho cả công trình do một nhóm hay một cá nhân thực hiện

b. Cơ chế hoạt động kinh doanh

Các doanh nghiệp thiết kế hoạt động dựa trên luật công ty hoặc luật doanh nghiệp Nhà n−ớc dựa trên cơ sở ký kết hợp đồng với chủ đầu t− và các tổ chức dịch vụ khảo sát phục vụ thiết kế. Trong nhiều tr−ờng hợp các doanh nghiệp thiết kế phải tham gia đấu thầu để tìm hợp đồng thiết kế.

c. Kế hoạch công tác thiết kế

Các doanh nghiệp thiết kế phải xuất phát từ nhu cầu thị tr−ờng để lập kế

hoa.ch. Nội dung kế hoạch thiết kế bao gồm các bộ phận: kế hoạch tham gia đấu thầu và tìm hợp đồng thiết kế, kế hoạch marketing, kế hoạch lập đồ án thiết kế cho công trình đ• nhận thầu, kế hoạch nhân lực, kế hoạch vật t−, kế hoạch tài chính, kế hoạch cải tiến công nghệ thiết kế...

Kế hoạch thiết kế phải đi đôi với kế hoạch khảo sát phục vụ thiết kế. Các tổ chức thiết kế có trách nhiệm đề ra yêu cầu về khảo sát để các tổ chức khảo sát thực hiện theo hợp đồng.

37.Tra.ch nhiệm của các bên giao nhận thầu thiết kế

37.1.. Trách nhiệm của chủ đầu t−

- Chủ đầu t− có những trách nhiệm sau :

+ Ký kết hợp đồng giao nhận thầu thiết kế với các tổ chức xây dựng (thiết kế) trên cơ sở kết quả đấu thầu, chọn thầu hay chỉ định thầu theo đúng qui định, theo dõi thực hiện hợp đồng và cấp kinh phí thiết kế kịp thời

+ Cung cấp tài liệu, số liệu và các văn bản pháp lý cần thiết cho tổ chức thiết kế để làm cơ sở cho việc thiết kế công trình.

- Lập hồ sơ yêu cầu thẩm định và trình duyệt thiết kế

- Yêu cầu các cơ quan thiết kế giải quyết các vấn đề phát sinh và thay đổi thiết kế trong quá trình xây dư.ng.

37.2.Tra.ch nhiệm của tổ chức thiết kế

- Ký hợp đồng nhận thầu với các chủ đầu t− trên cơ sở kết quả của đấu thầu, chọn thầu hay chỉ định thầu thiết kế, cử chủ nhiệm đồ án thiết kế chịu trách nhiệm toàn bộ về thiết kế công trình. Có thể giao thầu lại cho các tổ chức thiết kế chuyên ngành có t− cách pháp nhân.

- Đề ra các yêu cầu cho các tổ chức khảo sát phục vụ thiết kế, kiểm tra kết quả khảo sát và nghiệm thu các tài liệu nàỵ

- Chịu trách nhiệm về chất l−ợng, nội dung và khối l−ợng thiết kế (kể cả

việc sử dụng các tài liệu và thiết kế mẫu)

- Thực hiện tiến độ thiết kế theo đúng hợp đồng, chịu trách nhiệm bổ sung, sửa chữa hoặc lập lại thiết kế ch−a đ−ợc duyệt.

- Chịu trách nhiệm kiểm tra và nghiệm thu nội bộ các kết quả thiết kế.

- Trình bày và bảo vệ thiết kế trong quá trình thẩm định, xét duyệt thiết kế

- Giữ bản quyền tác giả của đồ án thiết kế, l−u trữ và quản lý tài liệu gốc

38.Thậm định và xét duyệt thiết kế

38.1.. Thẩm định thiết kế

ạ Thẩm định, phê duyệt (ND 162005/)

- Chủ đầu t− thực hiện tổ chức việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật,

thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán đối với những công trình xây dựng phải lập dự án.

- Thiết kế bản vẽ thi công và dự toán của các hạng mục, công trình tr−ớc khi

đ−a vào xây dựng phải đ−ợc thẩm định, phê duyệt.

- Tr−ờng hợp chủ đầu t− không đủ năng lực thẩm định thì đ−ợc phép thuê các tổ chức, cá nhân t− vấn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra thiết kế, dự toán công trình làm cơ sở cho việc phê duyệt. Tuỳ theo yêu cầu của chủ đầu t−, việc thẩm tra thiết kế, dự toán, tổng dự toán, có thể thực hiện đối với toàn bộ hoặc một phần các nội dung thẩm định thiết kệ

b. Nội dung thẩm định thiết ke(ND^' 162005/)

- Sự phù hợp với các b−ớc thiết kế tr−ớc đ• đ−ợc phê duyệt

- Sự tuân thủ các tiêu chuẩn xây dựng đ• đ−ợc áp dụng

- Đánh giá mức độ an toàn của công trình

- Sự hợp lí của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ ( Nếu có)

- Bảo vệ môi tr−ờng, phòng chống cháy nổ

c. Nội dung thẩm định dự toán, tổng dự toán xây dựng công trinhND('

162005/)

- Sự phù hợp giữa khối l−ợng thiết kế và khối l−ợng tính toán

- Tính đúng đắn của việc áp dụng các định mức kinh te-kỹ^' thuật, định mức chi phí, đơn giá, việc vận dụng định mức chi phí, đơn giá, các chế độ chính sách có liên quan và các khoản mục chi phí trong dự toán theo qui đi.nh.

- Xác định giá trị dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình.

53.2.1.. Các hình thức tuyển chọn thầu

a- Đấu thầu rộng r•i

Theo hình thức này việc mời thầu đ−ợc phổ biến rộng r•i trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày tr−ớc khi phát hành hồ sơ mời thầụ Việc xét thầu đ−ợc tiến hành công khai, có mặt các thành phần liên quan và các nhà thầụ Thông th−ờng nhà thầu có giá dự thầu thấp nhất sẽ trúng thầụ Th−ờng đ−ợc

áp dụng cho các công trình thông dụng, không có yêu cầu đặc biệt về kỹ thuật, mỹ thuật cũng nh− không cần giữ bí mật

Phạm vi áp dụng : phổ biến trong xây dựng

b- Đấu thầu hạn chế :

Đấu thầu hạn chế là hình thức mà bên mời thầu sẽ mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực 5 tham dư..

Trong tr−ờng hợp nếu số nhà thầu < 5 thì bên mời thầu phải báo cáo chủ dự

án trình ng−ời có thẩm quyền xem xét, quyết đi.nh. Chủ dự án quyết định danh sách nhà thầu tham dự trên cơ sở đánh giá của bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực các nhà thầu, song phải đảm bảo khách quan, công bằng và đúng đối t−ơ.ng.

Phạm vi áp dụng :

+ Do nguồn vốn sử dụng qui định

+ Do điều kiện xây dựng chỉ có một số nhà thầu có điều kiện tham gia

+ Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có hiệu quả hơn. c- Chỉ định thầu

Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để th−ơng thảo hợp đồng

Theo hình thức này, chủ đầu t− tự do lựa chọn một nhà thầu nào đó để đảm nhận công việc của mình. Chủ đầu t− có thể tiến hành đàm phán trực tiếp với các

đối t−ợng mà mình quan tâm. Hình thức này áp dụng cho một số tr−ờng hợp đặc

biệt :

+ Cần khắc phục ngay hậu quả do thiên tai, địch hoạ gây ra

+ Gói thầu có tính chất thí nghiệm, bí mật quốc gia

+ Giá thầu có giá trị < 1 tỷ đối với gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp

+ Giá thầu có giá trị < 500 triệu đối với gói thầu t− vấn

+ Gói thầu có tính chất đặc biệt khác do yêu cầu của cơ quan tài trợ vốn, do tính phức tạp về kỹ thuật và công nghệ hoặc do yêu cầu đột xuất của dự án.

+ Phần vốn ngân sách dành cho dự án của các cơ quan sự nghiệp để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu về qui hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch chung xây dựng đô thị và nông thôn, đ• đ−ợc các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền giao nhiệm vụ thực hiện.

Ch−ơng 6 : tổ chức cung ứng vật t− xây dựng

61.Nhựng khái niệm và vấn đề chung

61.1.Nhiêm. vụ của công tác cung ứng vật t−

Công tác cung ứng vật t− trong sản xuất - kinh doanh xây dựng có vai trò quan tro.ng. Bởi vì :

+ Chi phí vật t− chiếm (60-70)% giá thành xây lắp.

+ Khối l−ợng vật t− trong xây dựng cũng lớn hơn nhiều so với các ngành

khác

+ Việc kéo dài thời gian xây dựng chủ yếu do cung ứng vật t− không

kịp thời, không đồng bộ và không đảm bảo chất l−ợng

Vậy nhiệm vụ chủ yếu của công tác cung ứng vật t− xây dựng là đảm bảo cung cấp vật t− đầy đủ về số l−ợng, đồng bộ về chủng loại, kịp về thời gian, đảm bảo chi phí hợp lý nhất.

61.2.. Nội dung của công tác cung ứng vật t−

Nội dung cụ thể của công tác cung ứng vật t− là :

- Xác định nhu cầu vật t−

- Tổ chức mua sắm vật t−

- Kiểm tra số l−ợng và chất l−ợng vật t−

- Tổ chức bảo quản vật t−

- Tổ chức vận chuyển vật t− đến chân công trình

- Lập kế hoạch chi phí và hạ giá thành vận chuyển

- Góp phần các tiêu chuẩn và định mức sử dụng vật t−

Trong những tr−ờng hợp nhất định tổ chức xây dựng có thể tự khai thác và sản xuất vật liệu

* Những vấn đề cần l−u ý giải quyết tốt trong công tác cung cấp vật t−

xây dựng :

- Đảm bảo đủ số l−ợng, chất l−ợng và tính đồng bộ của vật t− cần cung

cấp

- Tổ chức vận chuyển và bảo quản vật t− hợp lý

- Có biện pháp hạ chi phí cung ứng

Các tổ chức xây dựng phải th−ờng xuyên nắm vững nguồn cung cấp,

chi phí vận chuyển và tính giá cả vật t− xây dựng trên thị tr−ờng để có thể

nhanh chóng lập kế hoạch tranh thầu với mức độ chính xác cần thiết.

62.. Các hình thức tổ chức cung ứng vật t− xây dựng

62.1.. Tổ chức cung ứng có kho trung gian

Kho trung gian có loại phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp, có loại

phục vụ chung cho toàn công trình xây dư.ng. Hình thức tổ chức loại kho này th−ờng dung cho các loại vật t− dùng chung cho toàn doanh nghiệp, khi địa chỉ và tiến độ sử dụng vật t− khó xác định tr−ớc, giá trị vật t− bé, công tác xây dựng xa các điểm cung ứng vật t− của thị tr−ờng tự do

62.2.. Tổ chức vật t− đến thắng chân công trình

Hình thức này th−ờng áp dụng cho các loại vật t− có địa chỉ và tiến độ sử dụng xác định, các loại kết cấu có kích th−ớc lớn, các loại vật liệu có nhu cầu lớn có thể để ngoài trời

Nhiều tr−ờng hợp việc cung ứng vật t− đến chân công trình có thể thực

hiện theo tiến độ giờ dựa trên tiến độ thi công và các hợp đồng cung cấp vật t−

đ• ký kết với các tổ cung cấp vật t− ngoài thị tr−ờng. Hình thức này áp dụng phổ biến trong nền kinh tế thị tr−ờng, mà ở đó các nhà thầu xây dựng cần giảm mạnh đến mức tối đa chi phí bảo quản, dự trữ vật t− và khi các tổ chức bán VLXD phát triển mạnh trên thị tr−ờng.

62.3.. Tổ chức cung ứng vật t− theo hợp đồng xây dựng:

Hình thức này đ−ợc sử dụng phổ biến trong xây dựng vì phần lớn các công trình xây dựng đều đ−ợc thực hiện theo hình thức hợp đồng đơn chiếc và không phải sản xuất hàng loạt nh− ở các ngành khác. Khi tổ chức xây dựng không ký đ−ợc hợp đồng xây dựng thì sẽ không có kế hoạch cung ứng vật t− xây dư.ng. Trong từng hợp đồng việc cung ứng vật t− có thể đến thẳng công trình hoặc qua kho trung gian chung cho toàn công trình

62.4.. Tổ chức cung ứng vật t− đồng bộ

Theo hình thức này doanh nghiệp phải có một khâu tổ chức chuyên sắp xếp các loại vật t− một cách đồng bộ theo chủng loại để đảm bảo cung cấp hiệu quả cho thi công. Nếu vật t− đ−ợc cung cấp với số l−ợng lớn nh−ng không

đồng bộ thì sẽ không đem lại lợi ích cho thi công.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro

Tags: