tthoa my 3

Vấn đề 7: Con đường hình thành tư duy HCM về con đường CMVS ở VN

Trên cơ sở những nguyên lý của CN Mác-Lênin, thực tiễn nước ta, đặc biệt là CM tháng 10 Nga, HCM đã bổ sung cách tiếp cận về CNXH:+        HCM tiếp thu lý luận về CNXH của CN Mác và tìm thấy trong đó sự thống nhất giữa GPDT, GP giai cấp và GP con người. Đó là mục tiêu cuối cùng của CNXH.+        Sau thắng lợi của CM tháng 10, CNXH hiện thực ra đời từ nước Nga. Mục tiêu, lý tưởng của CNXH từng bước được thực hiện nhưng còn rất hạn chế, phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài. Lênin đã tìm thấy những giải pháp cách tân CNXH, đem lại sự hồi sinh kỳ diệu cho nước Nga. Trong dự thảo điều lệ của Hội VN CM thanh niên(1925), HCM chủ trương sau này đi vào kiến thiết chế độ mới, chúng ta sẽ áp dụng chính sách Kinh tế mới của Lênin.+        HCM cho rằng sự hình thành, phát triển và chin muồi của CNXH là 1 tất yếu mà nguyên nhân là sự phát triển của LLSX XH. Trên cơ sở đó, CNXH xác lập 1 hệ thống các giá trị đặc thù mang tính nhân văn.+        HCM đến với CNXH, luận giải nó từ thực tiễn GPDT, GP con người, GP giai cấp. Qua đó bổ sung cách tiếp cận mới:-          Về phương diện đạo đức: CNXH đối lập, xa lạ với CN cá nhân, tư tưởng XHCN đối lập với tư tưởng cá nhân CN. Muốn XD thành công CNXH, phải đánh bại CN cá nhân.-          Bao trùm lên tất cả cách tiếp cận về CNXH là từ văn hóa: HCM đưa văn hóa thâm nhập vào bên trong chính trị, kinh tế tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa văn hóa, chính trị, kinh tế, giữa các mục tiêu phát triển. Theo HCM, CNXH là 1 hình thái phát triển của văn hóa, đỉnh cao của văn minh nhân loại. Vì vậy, quá trình hình thành và phát triển của CNXH phải gắn bó với văn hóa, và chỉ có đứng trên đỉnh cao đó, CNXH mới phát triển đúng quy luật.ð     Kết luận: HCM đã làm phong phú cách tiếp cận về CNXH, có những đóng góp xuất sắc vào sự phát triển học thuyết Mác. HCM đã nhận định CNXH, CNCS ko những thích ứng với văn hóa phương Đông mà còn dễ thích ứng hưn ở châu Âu.

Vấn đề 8: Tư tưởng HCM về đặc trưng, bản chất của CNXH

Kế thừa những tư tưởng của CN Mác-Lênin về CNXH, HCM đã đưa ra những luận điểm có giá trị như những định nghĩa về CNXH:+        CNXH, CNCS như 1 chế độ XH gồm nhiều mặt phong phú, hoàn chỉnh trong đó con người phát triển toàn diện, tự do, ND có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ai cũng có điều kiện thoát khỏi đói nghèo, tiến đến đủ ăn, trở nên khá giả … Người nào cũng biết chữ, người nào cũng biết đoàn kết, yêu nước.“CNXH là sao cho dân giàu, nước mạnh, nghĩa là làm cho đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, được học hành tiến bộ, được hưởng tự do, hạnh phúc.”+                    Định nghĩa CNXH bằng cách chỉ ra 1 số mặt nào đó của nó:-          CNXH là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng … làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều, làm ít thì ăn ít.-          CNXH gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với sự phát triển văn hóa của nhân dân.-          CNXH là chế độ sở hữu công cộng, phân phối theo nguyên tắc, hưởng theo LĐ, có phúc lợi XH.-          Đó là chế độ dân chủ, mọi người được phát triển toàn diện với tinh thần làm chủ.+                    ĐN CNXH bằng cách xác định mục tiêu của nó:-          CNXH là gì? Nói 1 cách tóm tắt, mộc mạc, CNXH trước hết nhằm làm cho ND thoát khỏi nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và 1 đời sống hạnh phúc. CNXH là giải phóng ND khỏi nghèo nàn, lạc hậu.-          Mục đích của CNXH là gì? Trả lời trực tiếp là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ND, trước hết là ND LĐ./Trả lời gián tiếp: Trong di chúc của Người: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu XD 1 nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CM thế giới.”+        CNXH là 1 XH ko có chế độ người bóc lột người, bình đẳng, ai cũng phải LĐ và có quyền LĐ, ai làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít, ko làm ko hưởng.+                    ĐN CNXH bằng cách chỉ ra động lực XD của nó:/CNXH là do quần chúng ND tự XD nênð     Kết luận: Từ những luận điểm trên, HCM quan niệm về CNXH 1 cách thiết thực. Cụ thể: Lấy cuộc sống con người làm thước đo. Đó cũng là bản chất, mục tiêu của CNXH mà chúng ta XD.

Khái quát những luận điểm trên, rút ra được nhận định về bản chất của CNXH như sau:+        CNXH là 1 chế độ XH có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của KHKT. Sức sản xuất luôn luôn phát triển với nền tảng KHKT, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu KHKT của nhân loại.+        CNXH là 1 chế độ XH ko còn người bóc lột người, thực hiện sở hữu XH về TLSX, thực hiện nguyên tắc phân phối theo LĐ.+        CNXH là 1 chế độ chính trị do ND làm chủ, ND là chủ. Nhà nước là của dân, do dân, vì dân dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-trí thức do ĐCS lãnh đạo.+        CNXH do ND tự XD lấy. Đó là chế độ XH phát triển cao về văn hóa và đạo đức.

 Vấn đề 9: Tư tưởng HCM về mục tiêu CNXH ở VN

+        Mục tiêu chung và mục tiêu phấn đấu là một: Đó là ĐLDT cho dân tộc, hạnh phúc cho ND. ĐÓ là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành: “Tôi chỉ có 1 ham muốn, ham muốn tột bậc. Đó là nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”/“Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu XD 1 nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CM thế giới.”+                    Mục tiêu cụ thể:-          Mục tiêu chính trị: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chế độ chính trị do ND LĐ làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân, vì dân. Nhà nước này có 2 chức năng: dân chủ với ND, chuyên chính với kẻ thù của ND. 2 chức năng này ko tách rời nhau. Để phát huy quyền làm chủ của ND, con đường và biện pháp thực hành dân chủ là nâng cao năng lực của các tổ chức chính trị XH, củng cố các hình thức dân chủ gián tiếp, tăng cường hiệu lực quản lý của các CQ lập pháp, hành pháp và tư pháp.-          Mục tiêu kinh tế: Chế độ chính trị của CNXH chỉ được đảm bảo và đứng vững trên cơ sở 1 nền kinh tế vững mạnh. Nên kinh tế mà chúng ta XD là công - nông nghiệp hiện đại, KHKT tiên tiến. Cách bóc lột theo kiểu tư bản được xóa bỏ dần, đời sống vật chất của ND ngày càng được cải thiện. Trong phát triển kinh tế ở VN, chủ yếu là công – nông – thương trong đó công nghiệp và nông nghiệp là 2 chân của nền kinh tế. HCM đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán, nó là 1 hình thức kết hợp lợi ích kinh tế.-          Mục tiêu văn hóa – XH: HCM khẳng định văn hóa là mục tiêu cơ bản của CM XHCN, xóa bỏ nạn mù chữ, XD và phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan.

v     HCM khái quát: Nhiệm vụ hàng đầu của CM XHCN là đào tạo con người. Muốn có con người XHCN phải có tư tưởng XHCN. HCM luôn gắn phẩm chất chính trị với trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, trong đó chính trị là tinh thần, chuyên môn là thể xác. Mục tiêu cuối cùng là đào tạo con người vừa có đức vừa có tài, vừa hồng vừa chuyên.ð     Kết luận: Nâng cao đời sống ND là tiêu chí tổng quát để khẳng định và kiểm nghiệm về tính chất của CNXH, của lý thuyết về CNXH và chính sách thực tiễn. Việc chỉ rõ mục tiêu của CNXH, HCM đã khẳng định tính ưu việt của nó so với các chế độ XH khác trong lịch sử.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro

Tags: