tthoa my 9

Vấn đề 25: Những nguyên tắc XD đạo đức mới

v                 Phải tu dưỡng, rèn luyện đào đức suốt đời thông qua thực tiễn CM:HCM cho rằng đạo đức CM ko phải từ trên trời rơi xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện, thậm chí phải chịu đau đớn, hy sinh. Muốn có đạo đức phải trau dồi, bền bỉ, rèn luyện trong thực tiễn. Phải trau dồi đạo đức suốt đời như rửa mặt hàng ngày. Đó là 1 cuộc CM trong bản thân mỗi con người. Muốn cải tạo thành công phải rèn luyện gian khổ. Bác viết: “Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn ko nhất thiết hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến, ca ngợi nếu lòng dạ ko trong sang, sa vào CN cá nhân.”v     Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. Đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong XD đạo đức mới, là đặc trưng, bản chất của đạo đức CM HCM. Nó đối lập với thói đạo đức giả của giai cấp thống trị, nói 1 đằng làm 1 nẻo, thậm chí nói mà ko làm. HCM nhiều lần bàn tới việc tẩy chay căn bệnh quan liêu, coi thường quần chúng của 1 số cán bộ Đảng viên: Miệng thì nói dân chủ nhưng việc làm thì theo lối quan chủ, miệng thì nói phụng sự ND nhưng lại làm ngược với đường lối chính sách của Đảng.v     Xây đi đôi với chống: Để XD 1 nền đạo đức mới nhất thiết phải kết hợp xây với chống trong lĩnh vực đạo đức. Xây với chống ko đơn giản, nó là cả 1 quá trình. XD đạo đức mới phải tiến hành thông qua những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới. Việc giáo dục đạo đức phải thông qua từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với từng lứa tuổi cụ thể, ngành nghề, giai cấp, phải khơi dậy đạo đức lành mạnh ở mỗi con người.

 Vấn đề 26: Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM

v                 Con người là mục tiêu:+        Mục tiêu nghĩa là CM phải hướng tới GPDT, GP giai cấp và GP con người. HCM xác định rõ trách nhiệm của Người và cũng là trách nhiệm của Đảng là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.+        Con người là mục tiêu nên phải xác định mục tiêu GP con người trong từng giai đoạn cụ thể. Khi đất nước còn lầm than, dân còn nô lệ thì mục tiêu trước hết là GPDT, giành độc lập cho dân tộc. Khi đã có chính quyền rồi thì mục tiêu ăn ở, đi lại, học hành, chữa bệnh phải được ưu tiên.Trong Di chúc, Người viết: Đầu tiên là công việc đối với con người.+        Con người là mục tiêu nên mọi chủ trương, đường lối, chính sách phải vì con người, có thể là lợi ích lâu dài và trước mắt, dân tộc và bộ phận. “Việc gì có lợi cho dân, dù nhỏ đến mấy ta phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân, dù nhỏ đến mấy ta phải hết sức tránh.”v                 Con người là động lực:+        Động lực thứ nhất đó là ND: HCM cho rằng có dân thì có tất cả, nếu ko có dân thì Chính phủ ko có lực lượng; nếu ko có Chính phủ thì ND ko có ai dẫn đường. Đảng lãnh đạo nhưng dân là chủ. Dân như nước, bộ đội như cá, lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân.+        Động lực thứ 2 là tin vào dân. HCM cho rằng dân tộc ta là 1 dân tộc anh hùng. Trong khi giữ vững niềm tin vào dân, phải chống lại căn bệnh xa dân, khinh dân, sợ ND. Bệnh này là nguyên nhân của bệnh quan liêu, mệnh lệnh.+        Động lực thứ 3 là con người: Con người là động lực của CM được nhìn nhận trên phạm vi cả nước, toàn thể đồng bào. GCCN chỉ có liên minh với giai cấp nông dân và gắn bó với dân tộc mới trở thành lực lượng hùng mạnh.+        Động lực thứ 4 đó là sức mạnh của những con người được giác ngộ và tổ chức dưới sự lãnh đạo của ĐCS. Theo Người, ko phải mọi con người đều trở thành động lực mà phải là những con người được giác ngộ và tổ chức. Đó là những con người có trí tuệ, bản lĩnh, có văn hóa, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền tảng truyền thống, lịch sử, văn hóa của dân tộc.ð     Kết luận: Muốn phát huy động lực con người thì phải khắc phục các phản động lực. Đó là CN cá nhân, thứ vi trùng độc hại này đẻ ra hàng trăm thứ bệnh độc hại khác như lạc hậu, bảo thủ, rụt rè, ko dám nói, ko dám làm. Tóm lại, ko dám đổi mới và sang tạo.

Vấn đề 27: Quan điểm của HCM về vị trí và vai trò của văn hóa

v                 Vị trí:Văn hóa là đời sống tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng. HCM đặt văn hóa quan trọng ngang hàng với chính trị, kinh tế, XH tạo thành 4 vấn đề chủ yếu của đời sống. Vì vậy, XD đất nước, cả 4 vấn đề này được coi trọng như nhau.+        Trong quan hệ với chính trị và XH, HCM cho rằng chính trị và XH được GP thì văn hóa mới được GP. Chính trị GP sẽ mở đường cho văn hóa phát triển. +        Trong quan hệ với kinh tế, HCM cho rằng kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng, làm nền tảng XD nền văn hóa mới. Phải chú trọng XD kinh tế, XD cơ sở hạ tầng thì văn hóa mới phát triển được.+        Người viết: “Văn hóa là 1 kiến trúc thượng tầng nhưng cơ sở hạ tầng của XH có kiến thiết rồi, văn hóa mới được kiến thiết. Vì vậy, kinh tế phải đi trước 1 bước.”+        Văn hóa ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy kinh tế phát triển. Văn hóa có tính tích cực, chủ động, sáng tạo như 1 động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và chính trị. Văn hóa ở trong kinh tế và chính trị nghĩa là nó phải tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy kinh tế phát triển. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp thì kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến nghĩa là văn hóa ko đứng ngoài mà ở trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị nghĩa là kinh tế, chính trị cũng phải có tính văn hóa.v                 Vai trò:Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM+        Văn hóa là mục tiêu của CM: Nghĩa là CM phải hướng tới mục tiêu GPDT, GP giai cấp và GP con người. CM phải xóa được đói nghèo, lạc hậu làm cho ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. CM phải mang lại đời sống tinh thần tốt đẹp, đời sống vật chất no đủ cho ND, đưa ND lên địa vị chủ thể sáng tạo và hưởng thụ XH.+        Văn hóa là động lực của CM: Nghĩa là văn hóa phải góp phần nâng cao nhận thức, giúp con người phân biệt được đúng sai, trái phải từ đó có hành động đúng. Văn hóa phải giúp người dân hiểu rõ quyền và nghĩa vụ, phải soi đường cho quốc dân đi. Văn hóa góp phần giáo dục lý tưởng cho ND, làm cho ND có tinh thần vì nước quên mình, có ý thức vươn lên chiến thắng nghèo nàn lạc hậu. Văn hóa giúp con người hiểu biết nhau, đoàn kết nhau, giúp các dân tộc xích lại gần nhau hơn.

Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro

Tags: