Bếp lửa
#Khổ 1
(1) Bếp lửa là một trong những tác phẩm nổi tiếng của tác giả bằng Việt khổ đầu bài thơ cùng hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cảm xúc và kỷ niệm về bà. (2) ba câu thơ mở đầu đã diễn tả cảm xúc đang dâng lên cùng với những ký ức hồi tưởng của tác giả về bếp lửa về bà là sự khái quát tình cảm của người cháu với cuộc đời lam lũ của người bà. (3) cụm từ một bếp lửa được nhắc lại ba lần trở thành điệp khúc mở đầu bài thơ với giọng điệu sâu lắng gợi tả hình ảnh gần gũi thân thuộc của làng quê. (4) với nhà thơ, Đó là một dấu ấn không bao giờ phai mờ trong tâm trí bởi bếp đã lửa gắn liền với từng kỉ niệm thuở nhỏ, với hình ảnh ng bà. (5) "bếp lửa chờn vờn sương sớm" là hình ảnh vô cùng quen thuộc đối với mỗi gia đình Việt Nam trước đây thật thân thương với bao tình cảm ấp iu nồng đượm. (6) từ láy "chờn vờn" rất thực như gợi nhớ đến hình ảnh bếp lửa bập bùng trong sương sớm. (7) từ "ấp iu" gợi bàn tay kiên nhẫn khéo léo và tấm lòng chi chút của người bà. (8) chính hình ảnh bếp lửa đã làm trỗi dậy tình yêu thương Ba trong lòng tác giả "cháu thương bà biết mấy nắng mưa". (9) Động từ thương đã gợi lên tình cảm sự thấu hiểu và biết ơn của người cháu đối với người bà. (10) cụm từ biết mấy nắng mưa tượng trưng cho những vất vả trắc trở mà bà phải vượt qua để nuôi nứng đứa cháu trưởng thành. (11) câu thơ như gợi lên tình bà cháu dâng trào mãnh liệt, ng cháu thương bà vất vả sớm hôm, thấu hiểu cho những Nhọc nhằn lam lũ của bà. (12) như vậy chỉ với ba câu thơ đầu tác giả bằng Việt đã diễn tả thành công hình ảnh bếp lửa thân thương cùng với tình bà cháu sâu đậm mãnh liệt.
#Khổ 2,3
(1) dưới ngòi bút của tác giả bằng Việt, hình ảnh người bà hiện lên thật nhân hậu, bao dung, giàu tình yêu thương và tất cả những điều ấy được khắc hoạ một cách vô cùng chân thật qua bài thơ bếp lửa, đặc biệt là khổ thơ thứ 2 và 3. (2) Khổ thơ bắt đầu với nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. (3) Thành ngữ lđói mòn đói mỏi" kết hợp với hình ảnh "khô rạc ngựa gầy" gợi cảm giác kéo dài làm kiệt cạn sức người lẫn gia súc. (4) kỷ niệm đáng nhớ nhất đối với người cháu là khói bếp: "lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói" gợi ám ảnh về một thời gian khó đã qua. (5) cảm giác sống mũi còn cay cay vì khói bếp và cái cay bởi nỗi xúc động của người cháu khi nhớ về bà như hòa quyện. (6) những câu thơ trĩu xuống khiến lòng người nôn nao nghẹn ngào khi nghĩ về tuổi thơ Đau thương trong cảnh hoang tàn của chiến tranh ấy. (7) "tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa" là tám năm cháu nhận được sự yêu thương che chở nuôi dưỡng dạy dỗ cháu của bà (8) một loạt các từ ngữ "bà bảo" "bà dậy" "bà chăm" vừa diễn tả một cách sâu sắc tình thương bao la, sự chăm chút hết mình của người bà dành cho cháu vừa thể hiện được lòng biết ơn của người cháu đối với bà. (9) "tu hú" được nhắc lại bốn lần, tiếng kêu của nó trên đồng xa như sự cảm thông trong cuộc sống đói nghèo chống chiến tranh của hai bà cháu. (10) câu hỏi tu từ "tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà kêu chị hoài trên những cánh đồng xa" bộc lộ cảm xúc thương nhớ với những khó nhọc mà bà phải gánh vác khi nuôi dưỡng cháu (11) Qua dòng kí ức tuổi thơ của người cháu,Nhà thơ Bằng Việt khéo léo xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình tượng người bà làm nổi bật lên tình cảm gia đình đáng quý. (12) như vậy thông qua việc khổ thơ thứ hai hình ảnh bếp lửa đã Đánh thức kỷ niệm tuổi thơ của người cháu Ở đó có hình ảnh ng bà tần tảo sớm hôm và có hình ảnh quê hương thân thuộc.
#Khổ 3
(1) dưới ngòi bút của tác giả bằng Việt, hình ảnh người bà hiện lên thật nhân hậu, bao dung, giàu tình yêu thương và tất cả những điều ấy được khắc hoạ một cách vô cùng chân thật qua bài thơ bếp lửa, đặc biệt là khổ thơ thứ 3. (2) kháng chiến bùng nổ "mẹ cùng cha công tác bận không về" bà vừa là cha vừa làm mẹ nuôi dưỡng dạy dỗ cháu nên người. (3) một loạt các từ ngữ "bà bảo" "bà dậy" "bà chăm" diễn tả một cách sâu sắc tình thương bao la, sự chăm chút hết mình của người bà dành cho cháu (4) Đồng thời ta cũng không thể phủ nhận tình yêu và sự kính trọng của tác giả thật chân thành sâu sắc: "nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc" (5) bà yêu thương đùm bọc che chở dạy dỗ và là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho cháu gợi lên kỷ niệm tuổi thơ gắn với tiếng chim tu hú trên đồng quê mỗi độ hè về (6) Ấn tượng khác chạm trong tâm can cháu chính là tiếng chim tu hú. (7) ôi chao ! (8) phải chăng tiếng kêu của loài chim lẻ loi ấy trên đồng xa chính là sự cảm thông cho cuộc sống đói nghèo trong chiến tranh của hai bà cháu ? (9) câu hỏi tu từ "kêu chi hoài trên những cánh đồng xa" bộc lộ cảm xúc thương nhớ với những khó nhọc mà bà phải gánh vác khi nuôi dưỡng cháu. (10) nhà thơ như đắm chìm trong suy tưởng để nói chuyện với con chim quê hương chắc nó không đến ở với bà để bà với đi nỗi nhớ cháu. (11) Qua dòng kí ức tuổi thơ của người cháu,Nhà thơ Bằng Việt khéo léo xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình tượng người bà làm nổi bật lên tình cảm gia đình đáng quý. (12) như vậy thông qua khổ thơ thứ ba hình ảnh bếp lửa đã Đánh thức kỷ niệm tuổi thơ của người cháu Ở đó có hình ảnh ng bà tần tảo sớm hôm và có hình ảnh quê hương thân thuộc.
#khổ 4,5
(1) dưới ngòi bút của tác giả bằng Việt, hình ảnh người bà hiện lên thật bình tĩnh, vững lòng làm trọn nhiệm vụ hậu phương vượt qua mọi thử thách khốc liệt của chiến tranh trong 2 khổ thơ trên. (2) thành ngữ cháy tàn cháy rụi gợi lên hình ảnh làng quê xơ xác, hoang tàn trong khói lửa chiến tranh. (3) trong hoàn cảnh cực khổ ấy còn sáng lên vẻ đẹp của tình đoàn kết xóm làng qua từ láy đỡ đần. (4) Dù bị cháy nhà, bà vẫn dặn cháu đinh ninh " mày có viết thư....được bình yên". (5) bà không chỉ là chỗ dựa cho đứa cháu Thơ, là điểm tựa cho các con đang chiến đấu mà còn là hậu phương vững chắc cho cả tiền tuyến góp phần không nhỏ vào cuộc kháng chiến chung của dân tộc. (6) ở khổ thơ tiếp theo, hình ảnh "ngọn lửa" vô hình "lòng bà luôn ủ sẵn" cùng các Động "nhen" "ủ sẵn" "chứa" đã khẳng định ý chí bản lĩnh sống của bà và cũng là của những người phụ nữ Việt Nam giữa thời chiến. (7) bếp lửa bà nhóm lên không chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà còn bằng chính ngọn lửa lòng bà ngọn lửa của tình yêu thương niềm tin vô cùng dai dẳng bền bỉ và bất diệt. (8) Điệp ngữ một ngọn lửa và kết cấu song hành đã làm cho giọng thơ vang lên thật mạnh mẽ đầy xúc động và tự hào (9) ngọn lửa bền bỉ và bất diệt ngày ngày bà nhóm lên cũng chính là nhóm lên niềm tin, niềm vui niềm yêu thương nâng đỡ người cháu trên chặng đường dài. (10) ôi chao, bà không chỉ là người nhóm lửa giữ lửa mà còn là người truyền lửa ngọn lửa của sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. (12) Như vậy, bằng các hình ảnh cùng những bpnt đặc sắc, hình ảnh ng bà hiện lên thật chân thật, giàu tình yêu thương.
#Khổ 5,6 ( quy nạp )
(1) nếu như hình ảnh bếp lửa dòng thơ đầu là hình ảnh tả thực về sự vật hữu hình cụ thể tên của cuộc đời bà thì hình ảnh "ngọn lửa" vô hình "lòng bà luôn ủ sẵn" lại mang ý nghĩa trừu tượng và khái quát hơn. (2) cùng với những tượng ngọn lửa các Động "nhen" "ủ sẵn" "chứa" đã khẳng định ý chí bản lĩnh sống của bà và cũng là của những người phụ nữ Việt Nam giữa thời chiến. (3) biết lửa bà nhóm lên không chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà còn bằng chính ngọn lửa lòng bà ngọn lửa của tình yêu thương niềm tin vô cùng dai dẳng bền bỉ và bất diệt. (4) Điệp ngữ một ngọn lửa và kết cấu song hành đã làm cho giọng thơ vang lên thật mạnh mẽ đầy xúc động và tự hào (5) ngọn lửa bền bỉ và bất diệt ngày ngày bà nhóm lên cũng chính là nhóm viết nhầm tin niềm vui niềm yêu thương nâng đỡ người cháu trên chặng đường dài. (6) bà không chỉ là người nhóm lửa giữ lửa mà còn là người truyền lửa ngọn lửa của sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. (7) Ở khổ thơ tiếp theo Cụm từ "biết mấy nắng mưa" gợi lên cuộc đời của người bà vất vả, gian truân nhưng vẫn sáng lên vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại. (8) Tác giả đã dùng điệp từ "nhóm" với những nét nghĩa khác nhau để giúp ta vừa hình dung đôi bàn tay khéo léo, chăm chút giữ lửa của bà vừa giúp ta thấy được nỗi nhớ thương của ng cháu (9)Từ "ấp iu nồng đượm" gợi tả công việc nhóm bếp và ngọn lửa luôn đượm than hồng bởi bàn tay khéo léo, cần mẫn, chi chút của bà. (10) nơi bà luôn Chan chứa tình yêu thương khoai sắn ngọt bùi và cả những ký ức tuổi thơ của người cháu để rồi tác giả phải thốt lên "Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa". (11) có lẽ điều kỳ lạ ở đây là vì không gì có thể Dập tắt được ngọn lửa, nó vẫn cháy lên trong cảnh ngộ, bếp lửa tựa như tình bà - luôn rực cháy bất tử, thiêng liêng. (12) như vậy qua 2 khổ thơ trên ta thấy được cảm xúc dâng trào của nhà thơ khi suy ngẫm về bà và bếp lửa, khổ thơ như một lời tổng kết để ngợi ca khẳng định về bà : bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hy sinh luôn chăm lo cho mọi người.
#Khổ 6
(1) dưới ngòi bút của tác giả bằng Việt hình ảnh người bà hiện lên thật nhân hậu, bao dung, giàu tình yêu thương con, thương cháu tha thiết, tất cả những điều ấy được khắc hoạ một cách vô cùng chân thật qua bài thơ bếp lửa, đặc biệt là khổ thơ thứ sáu. (2) Cụm từ "biết mấy nắng mưa" gợi lên cuộc đời của người bà vất vả, gian truân nhưng vẫn sáng lên vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại. (3) bà lận đận suốt 1 đời vì con cháu cho đến bây giờ vẫn chẳng nghỉ ngơi. (4) in here Tác giả đã dùng điệp từ "nhóm" với những nét nghĩa khác nhau để giúp ta vừa hình dung đôi bàn tay khéo léo, chăm chút giữ lửa của bà vừa giúp ta thấy được nỗi nhớ thương của ng cháu (5) Từ "ấp iu nồng đượm" gợi tả công việc nhóm bếp và ngọn lửa luôn đượm than hồng bởi bàn tay khéo léo, cần mẫn, chi chút của bà.(6)Bà không chỉ... (7) nơi bà luôn Chan chứa tình yêu thương khoai sắn ngọt bùi và cả những ký ức tuổi thơ của người cháu (8) để rồi tác giả phải thốt lên "..."(9) có lẽ điều kỳ lạ ở đây là vì nó vẫn cháy lên trong bất kỳ hoàn cảnh nào (10)bếp lửa tựa như tình bà luôn rực cháy bất tử thiêng liêng.(11) chính từ hình ảnh bếp lửa, bà đã gợi dậy cả những kí ức tuổi thơ trong lòng của người cháu để cháu luôn khắc ghi nhớ tới cội nguồn quê hương, đất nước của dân tộc mình.(12) Bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt quả là một bài thơ dạt dào cảm xúc. (13) từ những...t (14) Qua dòng kí ức tuổi thơ của người cháu,Nhà thơ Bằng Việt khéo léo xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình tượng người bà làm nổi bật lên tình cảm gia đình đáng quý
#Khổ 7
(1) dưới ngòi bút của tác giả bằng Việt, hình ảnh người bà với ngày biết nữa hiện lên thật sáng đẹp lung linh trong tâm hồn nhà thơ để giờ đây khi đang ở cách xa bà hằng nhìn giặt bằng Việt vẫn luôn hướng lòng mình về người bà yêu thương ở khổ thơ cuối bài. (2) với việc sử dụng dấu chấm Giữa dòng thơ ngắt câu thơ thành hai câu tự sự "giờ cháu đã đi xa. có ngọn khói trăm tàu" đã gợi lên sự chảy trôi của thời gian sự biến đổi của không gian. (3) Điệp từ 100 mở ra một thế giới rộng lớn với bao điều mới mẻ. (4) Tuổi thơ gắn liền với những ngày còn chiến tranh đã lùi xa đứa cháu nhỏ năm nào giờ đã được lớn khôn được chấp cánh bay cao bay xa đến những chân trời rộng mở. (5) Điệp ngữ có kết hợp với thủ pháp liệt kê cho thấy người cháu đó có những thay đổi lớn trong cuộc đời đã tìm được bao niềm vui mới. (6) Nhưng giẫu vậy ng cháu vẫn sẽ không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được hình ảnh bà và bếp lửa nơi quê hương. (7) bởi đó chính là nguồn cội, là nơi mà cháu đã được nuôi dưỡng để lớn lên. (8) Ở cuối khổ thơ câu hỏi tu từ khép lại bài thơ thật khéo thầm khẳng định đưa cháu không thể quên được ngọn lửa của bà, ngọn lửa ấy đã thành kỷ niệm, niềm tin, nâng bước cháu trên suốt chặng đường dài. (9) Đó cũng là lời nhà thơ tự nhắc nhở chính mình phải luôn nhớ tới ngọn lửa quê hương nhớ tới người bà đã luôn là chỗ dựa tinh thần của cháu. (10) khổ thơ cuối của bài thơ hiện lên một đạo lý thuỷ chung, cao đẹp bao đời của người Việt :" uống nước nhớ nguồn" . (11) đạo lý ấy được nuôi dưỡng ở mỗi tâm hồn của con người từ thời ấu thơ để rồi như chấp cánh cho mọi người bay cao bay xa trên hành trình cuộc đời. (12) như vậy với sự kết hợp hài hòa của các biện pháp tu từ cùng nội dung đặc sắc nhà thơ đã bộc lộ một tình cảm thiêng liêng sâu nặng lòng kính yêu trân trọng biết ơn đối với gia đình quê hương đất nước
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro