vuvandoan sinhlynguoivadongvat1
made by vu vandoan
Lời nói đầu
Đểchàomừng40nămthànhlậptrườngĐạihọcSưphạmViệtBắccũnglà40 nămthànhlậpkhoa Sinh-KTNN,chúngtôibiênsoạngiáotrìnhSinhlýngườivà động vật.
Giáotrìnhcónộidungcơbảnlànghiêncứucáchiệntượngchung, cácquátrình lýhọc,hoáhọc,sinhhọcxảyratrongcơthểngườivàđộngvật.Từđógiảithíchcơ chế của cácquá trình nêu trên, phát hiện và ứngdụng quy luật vàođiều khiển sự sống.
Sinhlýngườivàđộngvậtcónhiềukiếnthứcgắnliềnvớithựctếsảnxuất,đời sống,yhọc,sứckhoẻ...Nênkhibiênsoạngiáotrình,chúngtôiđãcốgắnggiảiquyết mốiquanhệ khăng khít nêu trên.
Chắcchắngiáotrìnhcónhiềunhượcđiểmdokinhnghiệmcủacáctácgiảcòn hạnchế.Rấtmongđượcsựđónggópýkiếncủabạnđọcđểgiáotrìnhngàymộthoàn thiện hơn.
CÁCTÁC GIẢ
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNGI: MỞĐẦU.........................................................................................................................1
I.KHÁINIỆMMÔNHỌC......................................................................................................................1
II.CÁCPHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUSINHLÝHỌC....................................................................2
III.LỊCHSỬPHÁTTRIỂNBỘMÔN...................................................................................................3
CHƯƠNGII:SINHLÝ MÁU.............................................................................................................4
I.CHỨCNĂNGCỦAMÁU...................................................................................................................4
II.THÀNHPHẦNCỦAMÁU................................................................................................................4
III.KHỐILƯỢNG VÀĐẶCTÍNHCỦAMÁU....................................................................................9
IV.ĐÔNG MÁU,SỰCHỐNGĐÔNGVÀMIỄNDỊCHCỦAMÁU................................................11
V.CÁCNHÓMMÁU...........................................................................................................................13
CHƯƠNGIII:SINHLÝTUẦNHOÀN............................................................................................16
I.KHÁIQUÁTCHUNG.......................................................................................................................16
II.SINHLÝTIM...................................................................................................................................17
III.SINHLÝMẠCH.............................................................................................................................23
CHƯƠNGIV:SINHLÝHÔHẤP.....................................................................................................28
I.KHÁIQUÁTCHUNG.......................................................................................................................28
II.HÔHẤPNGOÀI..............................................................................................................................29
III.CÁCTHÔNGSỐ HÔHẤP(CÁCCHỈTIÊUSINHLÝHÔHẤP)...............................................31
IV.SỰTRAOĐỔIKHÍỞPHỔIVÀỞMÔ........................................................................................32
V.SỰVẬN CHUYỂNKHÍTRONGMÁU.........................................................................................34
VI.SỰĐIỀU HOÀHÔHẤP................................................................................................................37
CHƯƠNGV:SINHLÝ TIÊUHOÁ..................................................................................................40
I.KHÁIQUÁTCHUNG.......................................................................................................................40
III.TIÊUHOÁỞDẠDÀY...................................................................................................................42
IV.TIÊUHOÁỞRUỘTNON.............................................................................................................46
V.TIÊUHOÁỞRUỘT GIÀ................................................................................................................49
VI.SỰHẤP THUCÁCCHẤT.............................................................................................................50
CHƯƠNGVI:SINHLÝBÀITIẾT...................................................................................................55
I.KHÁIQUÁTCHUNG.......................................................................................................................55
II.SỰTẠOTHÀNHNƯỚCTIỂU.......................................................................................................55
III.SỰBÀIXUẤTNƯỚCTIẾU..........................................................................................................60
IV.SỰBÀITIẾTMỐHÔIVÀCHẤTNHỜN....................................................................................61
V.ỨNGDỤNGCỦASINHLÝBÀITIẾT..........................................................................................62
CHƯƠNGVII:TRAOĐỔICHẤTVÀNĂNGLƯỢNG................................................................63
I.KHÁINIỆM.......................................................................................................................................63
II.TRAOĐỔICHẤT............................................................................................................................63
III.CHUYỂNHOÁNĂNGLƯỢNG....................................................................................................70
IV.ĐIỀUNHIỆT...................................................................................................................................75
CHƯƠNGVIII:SINHLÝ NỘITIẾT...............................................................................................77
I.KHÁIQUÁTCHUNG.......................................................................................................................77
II.ĐẠICƯƠNGVỀ HORMONE.........................................................................................................77
III.CÁCTUYẾNNỘITIẾTCHỦYẾU...............................................................................................79
IV.CƠCHẾVÀCÁCDẠNGTÁCĐỘNGCỦAHORMONE...........................................................87
V.VÀIDẠNGNỘITIẾT ĐẶCBIỆTCỦAĐỘNGVẬT...................................................................91
CHƯƠNG:IX SINHLÝSINHSẢN..................................................................................................93
I.KHÁIQUÁTCHUNG.......................................................................................................................93
II.SỰSINHSẢNHỮUTÍNHỞNGƯỜIVÀĐỘNGVẬT................................................................94
III.CHỨCNĂNGSINHLÝCỦACƠ QUANSINHDỤC.................................................................98
IV.SỰHÌNHTHÀNHGIAOTỬ.......................................................................................................100
V.SỰTHỤTINH................................................................................................................................102
VI.SỰLÀMTỔVÀPHÁTTRIỂNCỦAPHÔITHAI.....................................................................104
VII.SỰĐẺCONVÀNUÔICON......................................................................................................106
VIII.SỰĐIỀUHOÀSINHSẢNBẰNGHORMONE.......................................................................107
IX.SỰSINHSẢNĐẶCBIỆT............................................................................................................108
X.SINHĐẺCÓKẾ HOẠCHVÀCÁC BỆNHVỀ QUANHỆ TÌNH DỤC....................................110
CHƯƠNGX:SINHLÝ VẬNĐỘNG CƠ.......................................................................................112
I.KHÁIQUÁTCHUNG.....................................................................................................................112
II.CÁCLOẠICƠ, ĐẶCĐIỂMVÀĐẶCTÍNHCỦACƠ................................................................112
III.CÁCHÌNHTHỨC VÀTHỂLOẠICOCƠ.................................................................................114
IV.CƠCHẾPHÂNTỬCỦASỰCOCƠ..........................................................................................116
CHƯƠNGXI:SINHLÝHỆTHẦN KINH.....................................................................................120
I.KHÁIQUÁT VỀ HỆ THẦNKINH.................................................................................................120
II.SỰPHÁTSINHXUNGĐỘNGTHẦNKINHVÀDẪNTRUYỀNHƯNG PHẤN....................121
III.CHỨCNĂNGCỦATUỶSỐNG.................................................................................................125
IV.CHỨCNĂNGCỦACÁCVÙNGTHÂNNÃO...........................................................................127
V.CHỨCNĂNGCỦABÁNCẦUĐẠINÃO...................................................................................131
CHƯƠNGXII:HOẠTĐỘNGTHẦN KINHCẤP CAO..............................................................135
I.PHẢNXẠ VÀCUNGPHẢNXẠ...................................................................................................135
II.PHẢNXẠCÓĐIỀUKIỆN............................................................................................................136
III.CÁCQUÁTRÌNHỨCCHẾỞVỎNÃO.....................................................................................141
IV.CÁCQUYLUẬTCƠ BẢNCỦATHẦNKINH CẤPCAO.......................................................144
V.GIẤCNGỦ,GIẤCMƠVÀTHÔIMIÊN......................................................................................146
VI.HỆ THỐNGTÍNHIỆU.................................................................................................................148
VII.CÁCKIỂUHOẠTĐỘNGTHẦNKINH....................................................................................149
CHƯƠNGXIII:SINHLÝ CƠ QUANCẢM GIÁC......................................................................152
I.KHÁIQUÁTCHUNG.....................................................................................................................152
II.SINHLÝCỦACÁCCƠQUANCẢMGIÁC...............................................................................155
TÀILIỆUTHAMKHẢO.................................................................................................................165
I.KHÁI NIỆM MÔN HỌC
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
1.Địnhnghĩa, nhiệmvụ vàphânloại
Địnhnghĩa:sinhlýhọclàmônkhoahọcnghiêncứuchứcnăngcủacáctếbào, cáchoạtđộng,cácbiểuhiệncủasựsốngtrêncơthểngườivàđộngvậttrongmốiquan hệ vớimôitrường sống.
Nhiệmvụcủabộmôn:quansát,môtảhiệntượng,giảithíchcơchế,pháthiện quy luật vàứng dụng quy luật để điều khiển sự sống.
Phân loại: tuỳtheo nội dung nghiên cứu màsinh lý học được chia thành:
+Sinhlýhọcđạicương:nghiêncứucáchiệntượngchung,cácquátrìnhlýhọc, hoáhọc,sinhhọcxảyratrongcơthểngườivàđộngvật.Vídụ:nghiêncứucácquá trìnhtraođổichấtvànănglượngđểcơthểpháttriển,nghiêncứucácphảnxạlàmcơ thể thích ứngvớimôitrường.
+Sinhlýhọcchuyênkhoa:nghiêncứumộtkhíacạnhnàođócủasựsốngở
ngườivà độngvật. Ví dụ:
-Nghiêncứumộthệcơquan:sinhlýtuầnhoàn,sinhlýtiêuhoá,sinhlýhôhấp, sinhlýbài tiết, sinh lý sinh sản, sinh lý thầnkinh...
-Nghiên cứu một đối tượng nào đó: sinh lý cá, sinh lýếch, sinh lý gà, sinh lý khỉ, sinh lý người...
-Nghiêncứumộttrạngtháicủacơthể:sinhlýthường,sinhlýbệnh,sinhlýlao
động, sinh lý thể thao...
2.Vai trò của sinh lý học
Sinhlýhọclàcơsởcủanhiềumônkhoahọckhácnhưtâmlýhọc,giáodụchọc, y học, hoá học, sinh thái học, di truyền học, nhân chủng học,giáodục thể chất...
+Sinhlýhọcvừalàcơsởvữalàyêucầucủayhọc.Ngườithầythuốcmuốn chữatrịđượcbệnhtậtphảinắmvữngcáchoạtđộngsinhlýbìnhthườngbấtthường, các trạng thái bệnh lý của cơ thể người để chẩn đoánbệnhchínhxác.
+Sinhlýhọclàcơsởquantrọngcủathểdụcthểtha0,giúpnắmvữngđược nhữngquyluậtbiếnđổisinhlýtrongquátrìnhluyệntậpđểtừđópháttriểntốchấtthể lựccủavậnđộngviên,thànhtíchthiđấuthểtha0,cácphươngpháphuấnluyệnphù hợp…
Sinhlý học có nhiều mốiquanhệ mật thiết với các môn khoa học khác:
+Vớisinhtháihọc:ngườivàđộngvậtluônluônchịuảnhhưởngcủacácyếutố môitrườngnhưnhiệtđộ,ánhsáng,khíhậu,điệntrường,từtrường...Cácchukỳxác địnhcủathiênnhiênnhưngày,đêm,tháng,mùa,nămđãtácđộngvàtạoracácchukỳ sinhlýcủangườivàđộngvậtnhưchukỳthức,ngủ,kinhnguyệtcủangười,mùadicư
1
của chim, mùa sinh đẻ của động vật...
+Vớiditruyềnhọc:khiđãhiểuđượcquyluậtditruyềnquanhiễmsắcthểthì sinhlýhọccóthểgiảithíchđượchiệntượngsinhcontrai,congái,hoặchiệntượng xảy thai liên quanđếnsự bất đồngvề yếu tố Rh của máu mẹ và máu con.
+Vớitoánhọc,lýhọc,hoáhọc:từlâucáckiếnthứclýhọc,hoáhọcđãđược dùngđểgiải thích các chức năng của sự sống. Ví dụ:
-Lomonosov(Nga)vàLavoisier(Pháp)đãchứngminhđược:hôhấplàmộtquá trìnhoxyhoá,tuầnhoànmáutuântheođịnhluậtthuỷđộnghọc,mắtlàmộthệthống thấu kính quang học.
- Giavani(Ytalia)đãpháthiệnluồngthầnkinhthựcchấtlàmộtdòngđiệnsống
(dòngđiện sinh học.).
-Các số liệu sinh lý học đã được sử lý bằng toán thống kê sinh học.
+Vớicáckỹthuật,thiếtbị:vìlàmộtkhoahọcthựcnghiệmnênvớicácthiếtbị kỹthuậtcànghiệnđạicànggiúpchokếtquảnghiêncứusinhlýcàngchínhxác.Vídụ nhờ kỹ thuật vi điện tử đã đođược điện tim,điện não...
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUSINHLÝHỌC
1.Quan sát
Cáchiện tượng sinh lý có thể được:
+Quansátbằnggiácquan:xúcgiácnhưsờ,nắn,gõ;thínhgiácnhưnghe;thị
giácnhư nhìn; vị giác như nếm; khứu giác như ngửi.
+Quansátbằngcácthiếtbịnhưvôtuyếntruyềnhình,kínhhiểnvi,kínhhiểnvi
điện tử vàcácthiết bị khác để điđến định tính, định lượngnhữnghoạt động sinh lý.
2.Thực nghiệm
+Dùngđộngvật để thực nghiệmvới hai mức độ :
-Cấp diễn: mổ động vật trong trạng thái bất thườngvới thời gian ngắn.
PhươngphápnàyđãđượcsửdụngtừthểkỷII:Galien(Lamã)đãmổlợn,khỉsốngđể
nghiêncứuchức năng của mạch máu và dây thần kinh.
-Trườngdiễn:mổđộngvậtsốngvớithờigiandàiđểtheodõihoạtđộngcủa chúngsauphẫuthuật.I.P.PHvlovđãmổchóđặtốngthoátnướcbọt,dịchtuỵdịchvị, cho chó ăn uống và sốngbìnhthường đểnghiêncứu chức năng củacácdịch tiêu hóa.
+Đặtgiảthuyếtnhằm phỏngđoánbảnchấtvàcơchếcủacáchiệntượngsinhlý. Vídụ:W.Harvey(Anh)dựavàoquansátcủamìnhđãxâydựngnênsơđồtuầnhoàn, sơđồnàyđượcpháchoạdựatrêngiảthuyết:trongcáccơquancónhững"khehởcho máuchảytừđộngmạchsangtĩnhmạch.Sau34năm,giảthuyết"khehở"củaHarvey đãđượcM.Malpighi(Ytalia)xácminhlàđúngnhờpháthiệnrahệmaomạchphổivới sựhỗtrợcủakínhhiểnvi(1661khiđóHarveyđãquađời).Saunày,Engelsđãđánh giá: Harvey là người đã làmcho môn sinh lýtrở thành một khoa học.
3.Nguyêntắc chọn đối tượngnghiêncứu
2
Đối tượngnghiên cứuđược chọnlựa dựatrên3nguyêntắc sau:
+Nguyên tắc điển hình:
-Muốntìmhiểusinhlýmộtloàiđộngvậtnàođóthìđốitượngnghiêncứuchính là độngvật đó.
-Cónhữngquyluậtsinhlýchungchonhiềuloàiđộngvậtnêncóthểchọnloài độngvậtnàophùhợpnhấtvớiđiềukiệnphòngthínghiệmnhưcá,ếch,gà,chuột,thỏ, chó... làm đối tượng nghiên cứu.
+Nguyêntắcantoàn:cónhiềuvấnđềsinhlýcủaconngườicầnđượclàmsáng tỏ,nhưngđểbảođảmantoàntrướctiênphảithínghiệmtrênđộngvật.Vídụ:trước khiI.Gagarinđượcđưalênvũtrụ(12.04.1961)thìcácnhàsinhlýhọcXôViếtđãđưa lênvũtrụnhiềuđộngvậtmàmởđầulàchuyếnbaycủachóLaikatrongtàuSputnik ngày 3.11.1957.
+Nguyêntắctừdễđếnkhó:nhiềuquátrìnhsinhlýnếunghiêncứungaytrên ngườithìrấtphứctạpdođótrướctiêncầnnghiêncứutrênđộngvậtbậcthấp.Vídụ: trínhớcủangườilàmộthiệntượngsinhlýđặcbiệtkhónhưngtrínhớnàyđãđược nghiên cứutrênđối tượngđỉa phiến.
III.LỊCH SỬPHÁTTRIỂN BỘ MÔN
+Nhữnghiểubiếtđầutiênvềchứcnăngcơthểđãđượcnêulêntừrấtxaxưa: Hippocrate,Galien.Hippocratechorằng:hoạtkhítrongphổichuyểnsangmáurồilưu thôngkhắpcơthể.Galienchorằng:vậtkhítrongnãochiphốitâmlinh,vậtkhítrong gan và mạch chi phối dinh dưỡng, hoạt khí trong tim chi phối sự gan dạ.
+Thế kỷ XVI: Servet tìm ra tuần hoàn phổi.
+Thế kỷ XVII:
-W Harvey (1578-1657): phát hiện ra tuầnhoàn máu.
-R. Decarte (1596-1650):nghiêncứu và phát hiện ra phản xạ
+Thế kỷ XIX-XX:
-Sechenov (1829-1905): nghiên cứuvề sinh lý thần linh và sự mệtmỏi.
-IPHvlov(1849-1936):nghiêncứuvềsinhlýtiêuhoá,hoạtđộngthầnkinhcấp cao vớinhiều phươngphátphẫu thuật độcđáo.
-Orbelei (1882- 1958):nghiên cứuvề sinh lý hoạt động của hệ cơ, thần kinh giao cảm, cơ quan phân tích.
Saunày còn xuất hiệnnhiều nhà sinh lý học nổi tiếng khác.
3
I.CHỨCNĂNG CỦA MÁU
CHƯƠNG II SINH LÝ MÁU
Máulàmộtdịchlỏngđượclưuthôngtrongmộthệthốngốngkíngọilàhệmạch máu.Máucùngvớidịchbạchhuyết,dịchgianbào,dịchnãotuỷ,dịchmàngphổi,dịch màngtim...tạonênmôitrườngtrong(nộimôi)củacơthể.Máucócácchứcnăngsinh lý quan trọng sauđây:
+Vận chuyển:
-MáuvậnchuyểnkhíO2 từphổiđếncáctếbàocủamôvàkhíCO2 từcáctếbào về phổiđể thải ra môi trường ngoài. Chứcnăng này cònđược gọi là chứcnăng hô hấp.
-Máuvậnchuyểncácchấtdinhdưỡng:axitamin,glucose,axitbéo;cácmuối khoáng,cácloạivitamintừốngtiêuhoátớiganrồiđinuôicơthể.Chứcnăngnàycòn được gọi là chức năng dinh dưỡng.
-Máuvậnchuyểncácsảnphẩmcặnbãcủaquátrìnhtraođổichấtnhưure,axit uric,creatin...từcácmôđếncáccơquanbàitiếtnhưthận,da,phổi,ruộtđểthảira ngoài. Chức năng này cònđược gọi là chức năngđào thải.
+Điều hoà:
-Điềuhoàthânnhiệt:nhờkhảnăngcogiãncủahệmạchmàmáuđemnhiệttừ cáccơquantạonhiệtnhưgan,cơ đếnnhữngnơibịmấtnhiệtnhưdalàmổnđịnhnhiệt độ cơ thể.
-Điềuhoàthểdịch:máuđemcáchormone(thểdịch)từcáctuyếnnộitiếtđến các cơ quan đềđiều hoà hoạt động.
+Bảo vệ:Bạch cầu ở trong máu có khả năng:
-Tiêu diệt các vi trùng, vi khuẩn nhờ cơ chế thựcbào.
-Tạokhángthể:tấncôngcáctácnhânxâmnhậpvàocơthểbằngphảnứng khángnguyên-khángthể.Cácphảnứngnàycóliênquanđếnkhảnăngmiễndịchtự nhiên của cơ thể.
II.THÀNH PHẦN CỦA MÁU
Máulàmộtloạimôliênkếtđặcbiệtgồmhuyếttươngchiếm55-60%thểtích máu và huyết cầu chiếm40-45%.
1.Huyết tương
Huyếttươnglàphầndịchlỏngcủamáucómàuvàngnhạt,gồmchủyếulànước:
90-92%,cácchấtkhác: 8-10%:protein, gluxit,lipit,cácmuốikhoáng,cácvitamin,các enzym, honnone.
a.Protit huyết tương
Tronghuyếttươngcóhơn100loạiproteinkhácnhaumàfibrinogen,albumin, globulin chiếm lượngchủyếu.
4
+Fibrinogen:làchấtthamgiavàoquátrìnhđôngmáu:nóbịbiếnđổithành fibrin (sợi máu) dưới tácdụng của thrombin.
+Albumin:dogantiếtra,đượcchuyểnđếntếbàovàbiếnthànhalbuminđặc trưngcủamô.Nóthamgiavàocấutrúctếbàovàđặctrưngchokhảnăngsinhtrưởng, phát triển của cơ thể.
+Globulin:có ba loại chủyếu làα, β, γ trong đó:
-α, βglobulintham giavàovậnchuyểncholesterin,hormone,cácphotphatit,các axit béo.
-γ globulincó vai trò trong miễn dịch nó rất cần cho sự tạo kháng thể.
b.Gluxit huyết tương (đườnghuyết)
Tronghuyếttương,gluxitcóhaidạngđơngiảnlàglucosevàfructose.Trong trạngtháinghỉ,glucosehuyếtcủangườiViệtNamlà90±13mgtrong100mlhuyết tương (90±13mg%).
Hàmlượngđườngtrongmáuphụthuộcvàotrạngtháisinhlýcủacơthể,hoạt độngcủacáctuyếnnộitiết,hệthầnkinhvàvàođặcđiểmcủaloài.Hàmlượngđường huyếtcủamộtsốloàiđộngvật(mg%)nhưsau:ngựa:60-110,bòcái:40-100,cừu:
40-65, lợn:40-250,thỏ: 100, chó: 70-100,gà mái:130-260,vịt: 150.
Đườngtrongmáutồntạiởdạngtựdovàdạngliênkếtvớiprotein(40-50%).Khi vượtquamứcbìnhthườngởtrongmáuthìglucosesẽđượcchuyểnthànhglycogendự trữởgandướitácdụngcủahormoneinsulin.Vìvậykhinhượcnăngtuyếntuỵ(thiếu insulin)thìglycogenkhôngđượctạora,hàmlượngđườngtrongmáutăngcaovàbị thải ra ngoài qua nướctiểu (bệnh đái tháođường).
c.Lipit huyết tương
Tronghuyếttương,lipitchiếmkhoảng0.5-1%,tồntạidướidạngmỡtrungtính vàcácsảnphẩmphângiảicủanólàglyxerin,axitbéo.Ngoàiracòncólipoprotein, cholesteron, photpholipit. Nhờ lipoprotein màglyxerin và axit béođược hấp thu từống tiêuhoávềganrồitớicácmô.Từcholesteronmàcáchormoneloạisteroitđượctổng hợp.
Khivượt quá mức bình thường trong máu, lipit sẽ được biến đổi thành mỡ dự trữ. Khiquádưthừanó tíchtụlạivàbámvàocáccơquannhưgan,thận,thànhmạch máu...cảntrởchứcnăngbìnhthườngcủacáccơquanđódẫnđếnbệnhlý(bệnhxơ vữa thành mạch máu...).
d.Các chất điện giải
HuyếttươngchứanhiềumuốikhoángvớicácloạilớnNa+,K+,Mg++,Ca++,Cl- SO4-- HCO3-,HPO4--.Hàmlượngmuốikhoáng(điệngiảiđồ)bìnhthườngcủangười Việt Nam (tính = mEq/l: Eq= 1/1000mg) là:
Na+:142,5 ± 9,67 Ca++:5,1± 0,56
5
K+:4,37 ±0,37 Cl-:107 ±0,37
Nồngđộmuốikhoángtronghuyếttương(docácnguyêntốđalượngquyếtđịnh) củangườivàđộngvậtcóvúlà0,9%;củachim:l,l%;củađộngvậtbiếnnhiệt:0,7% trongđóchủyếulàNaCl(60%).Dungdịchcónồngđộmuốikhoángtươngứngđã nêutrênđượcgọilàdungdịchsinhlýđẳngtrương-đượcdùngtrongcácthínghiệm sinh lý và y học.
e.Nitơ cặn (Nitơ phi protit)
Đólànhữnghợpchấthữucơkhôngphảilàprotein,baogồmure,axituric, creatin,amoniac,kiềm phun...Chúngđượccoilànhữngchỉtiêuđặctrưngchocác trạng thái bệnh lý và sinh lý khác nhau của cơ thể.
Nitơcặn lànhữngsản phẩm của quá trình trao đổi protein trong đó có những chất gâyảnhhưởngxấuđếnhoạtđộngcủacáccơquan.ĐịnhlượngNitơcặncóýnghĩarất lớptronglâmsàng.Vídụkhiviêmthận,Nitơcặnkhôngđượcbàitiếtthíchđángnên hàmlượngcủa nó tăng cao trongmáu gây trúngđộc Nitơ máu.
2.Huyết cầu
Đólàthểhữuhình(cóhìnhdạng)củamáu,baogồmhồngcầu,bạchcầuvàtiểu cầu Hình l: Cấu trúc Hemoglobin
a.Hồng cầu
*Thànhphầncủahồngcầu: chứa nước:63%,chấtkhô:37%. trongchấtkhôchứa95%(làhuyết sắc tố - hemoglobin (Hb).
-Hàm lượng Hb được tính bằngsố gamHbcótrong100ml máu (g%). Hàm lượng này thay đổi tuỳthuộcvàotuổitác, giớitính, trạngtháicơthể,điềukiệnsống, đặcđiểmcủaloài.HàmlượngHb trong máu người Việt Nam: 13-
15g%,trongđónam:14,6± 0,6;
nữ:13,2±0,5;trẻem:19,5.Hàm
lượngHbtrongmáucủamộtsốđộngvậtnhưtrâu:8,3;bòđực9,0;lợn:10,6;gàmái:
12,7.
+Chứcnăng của Hb:
-VậnchuyểnkhíO2 tưphổiđếncáctếbàodocácphântửHbdễdàngkếthợp với O2tạo thành oxyhemoglobin theo phản ứng:
6
Đây là phản ứngthuận nghịch,chiềucủa phảnứngdophânápcủaO2quyết định. Cụthể,ởphổi,phânápcủaO2 caonênphảnứngdiễnratheochiềuthuận:HbO2 được tạothành.Ởmô,phânápcủaO2 thấp,phảnứngdiễnratheochiềungược,HbO2 bị phân ly thành:
MộtgamHbcóthể kếthợptốiđa với1,34mlO2màtrong100mlmáucótới15g Hbnêncóthểvậnchuyểntốiđatới20mlO2.ĐólàmứcbãohoàO2 củamáuđộng mạch.
Trongđiềukiệnbấtthường,khảnăngvậnchuyểnO2 củaHbbịgiảmsútgâyhậu quảnghiêmtrọng. Ví dụkhihítphảikhícónhiềuCO(monoxitcacbon)thìHbCO (cacboxyhemoglobin)được tạo thành:
Hb+ CO→HbCO
LựchútcủaCOvớiHbcaogấp200lầnsovớiO2nênkhiHbđãkếthợpvớiCO
thìkhông còn khả năng kết hợp với O2nữa. Đó là cơ chế ngộ độckhíC0,gâyngạt thở.
-VậnchuyểnkhíCO2 từtếbàoraphổidoHbdễkếthợpvớiCO2 đểtạothành
HbCO2(cacbaminohemoglobin) theo phản ứng:
Hb+ CO2⇔HbCO2
Đâycũnglàphảnứngthuậnnghịch,chiềucủaphảnứnglàdophânápcủaCO2 quyếtđịnh.Ởmô(tếbào)chiềucủaphảnứnglàthuậndophânápcủaCO2 caonên HbCO2đượctạothành.CònởphổiphảnứngxảyratheochiềungượcdophânápCO2 gồm thấp nên HbCO2bị phân ly :
HbCO2⇔Hb+CO2
SựvậnchuyểnO2, CO2 cònđượcgọilàchứcnănghôhấpcủaHb.NgoàiraHb còncóchứcnăngđệm:điềuhoàcânbằngaxit-bazơtrongmáu,chẳnghạnkhiaxit (như H2CO3) tăng trong máu thì phản ứngđệm sẽ diễn ra:
KHb+ H2CO3⇔HHb+ KHCO3
HHblàmộtaxityếuhơnH2CO3 nhờđóđộaxittrongmáugiảmxuống,pHcủa máu trở về trạng thái cân bằng.
*Tốcđộlắngcủahồngcầu:nếuđểnguyênmáuđãphachấtchốngđông,hồng cầusẽlắngdầnxuống vớitốcđộ3-9mm/hđốivớinamvà7-12mm/hđốivớinữ. Hồngcầucàngnhiềutốcđộtăngcàngnhanh.Nếutốcđộlắngtăngnhiềulầnlàtriệu chứng của viêmnhiễm, có thai.
b.Bạch cầu
*Sốlượngbạchcầu(nghìn/mm3 máu):ởngườiViệtNam:4000-9000.Sốlượng này có thể thayđổi tuỳ thuộc vào:
+Lứa tuổi: trẻ sơ sinh: 10000-25000, trẻ 5 tuổi: 4300 - 13000.
7
+Trạngtháisinhlý:bạchcầutăngkhibịnhiễmkhuẩncấptính,giảmkhibị
nhiễm độc,phóngxạ, suy tuỷ.
+Trạngtháicơthể:bạchcầutăngsaukhiăn,laođộngnặng,hoạtđộngthể
thao...,
Bạchcầucủamộtsốloàiđộngvậtnhưsau:cừu:8,2;chó:9,4;dê:9,6;nghé:12;
lợn con: 15 ; lợn lớn: 20; cá mè trắng:51...
*Côngthứcbạchcầu:làtỷlệ(%)củacácloạibạchcầu.Côngthứcnàykhác nhautuỳthuộcvàotuổitác,đặcđiểmloài,trạngtháisinhlýcủacơthể.Nólàmộtchỉ tiêu sinh lý máu rất quan trọng trong chẩn đoán lâmsàng.
+Công thức bạch cầucủangười Việt Nam:
-Bạch cầuhạt ưa bazơ: 0,5%
-Bạch cầuhạt ưa axit : 9- 11 %
-Bạch cầuhạt trung tính: 66%
-Bạch cầu mono (monocyte): 2-2,5%
-Bạch cầu limpho (limphocyte): 20-25%
+Công thức bạch cầuthay đổi tuỳtheo trạng thái bệnhlý:
-Tỷlệbạchcầuhạttrungtínhtăngtrongnhữngbệnhnhiễmkhuẩncấp,giảm trong các bệnh sởi, cúm, quai bị, thương hàn, sốt rét, sốt xuấthuyết.
-Tỷ lệ bạch cầu hạt ưa axit tăng khi bị dị ứng, hen, ký sinh trùng đường ruột.
-Tỷ lệ bạch cầu hạt ưa bazơ tăng trong các bệnh viêmmãn tính.
-Tỷ lệ bạch cầu limpho tăng trong các bệnhnhiễm khuẩn mãn tính.
*Chứcnăngcủabạchcầu:bảovệcơthểtheocơchếmiễndịchnhờ2khảnăng:
thực bào vàtạo kháng thể.
+Thựcbàocácvikhuẩn,vậtlạ...xâmnhậpvàocơthểhoặcdọnsạchxácvi khuẩn tại các ổ viêmnhiễm,vết thương.
-Bạchcầuhạttrungtính:cóthểthựcbào5-20vikhuẩn,chuyểnđộngtheokiểu amip,xuyênquathànhmạchmáutớinơiviêm nhiễm, thòchângiả vâyquanhvậtlạ và tiết enzym phân huỷ vật lạ.
-Bạchcầuhạtưaaxit:khảnăngthựcbàoyếuhơnnhưngdọnsạchcácổviêmở giaiđoạncuối.Nótiếtrachấtprecipitinlàmkếttủacácproteinlạhaylàmmấtđộctố dovikhuẩntiết ra.
-Bạchcầuhạtưabazơ:khôngcókhảnăngthựcbàonhưnglạitiếtrahepHrin vào máuđể ngăn cản quá trìnhđông máu trong lòng mạch.
-Bạchcầumono:cókhảnăngthựcbàorấtlớn:100vikhuẩn,bạchcầunàycòn kích thích bạch cầu limpho tạo kháng thể đặchiệu để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.
+Tạokhángthể:dobạchcáulimphophụtráchvìchúngsảnxuấtkhángthểβ-
8
globulinvàγ-globulinchốngtácnhângâybệnh.BạchcầunàycóhailoạilimphoB:
sản xuất β, γ-globulin lưu thông.
-Limpho T; có hai dạng:
Dạng tế bào cứu trợ: giúp limpho B sản xuất kháng thể.
Dạngtếbàoloạibỏ:chấmdứthoặcloạitrừcuộcchiếncủacơthểchốngmầm bệnh.
TrongtrườnghợpbịmắcbệnhAIDS(AcquiredImmuneDeficiencySyndrome) màtácnhângâybệnhlàHIV(HumanImmuneVirus)thìsốtếbàoloạibỏvượtquásố tếbàocứutrợ,mặtkhácHIVtấncôngtếbàocứutrợdovậyviệcsảnxuấtcáckháng thể bị giảmsút làmsuy giảmkhảnăngmiễn dịch và cơ thể dần suy kiệt.
c.Tiểu cầu
Tiểucầulàthểhữuhìnhcủamáucònđượcgọilàtiểuthểđôngmáunênnótham gia vào quá trình đông máu.
+Giải phóng chất thrombopiastin đểgâyđông máu.
+Khigặpchỗthôráp(mạchmáubịđứt)tiểucầungưnglạithànhcụcgópphần
đóngmiệng vết thương.
+Khi bị vỡ, tiểu cầu còn tiết ra chất serotonin gây co mạch để cầm máu.
III.KHỐILƯỢNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦAMÁU
1.Khối lượng của máu
Khốilượngcủamáungườivàđộngvậtchiếmchừng1/13trọnglượngcơthể.Tỉ
lệ này thayđổi tuỳloài:
-Ở người lượng máu chiếmkhoảng7-9%trọng lượngcơ thể.
-Lượngmáuởmộtsốđộngvật(tínhtheo%thểtrọng):lợn:4,6;thỏ:5,7;chó:
6,8;bò sữa: 8,2; gà mái:8,5.
Bìnhthườngchỉcó1/2lượngmáuđượclưuthôngtronglòngmạchgọilàmáu tuầnhoàn,sốcònlạigọilàmáudựtrữđượcgiữlạitrongcáccơquan:lálách:16%; gan:24%;mạchmáudướida:10%.Tỉlệgiữamáutuầnhoànvàmáudựtrữthayđổi tuỳtheotrạngtháicơthể:khinghỉhoặcngủlượngmáudựtrữtănglên,khivậnđộng lượngmáutuần hoàn tăng.
2.Đặc tính của máu
a.Tỉ trọngcủa máu
Tỉ trọng này khác nhau tuỳloài nhưng độ chênh lệch không lớn lắm:
+Tỉtrọngmáutoànphầncủangườilà1,05trongđótỉtrọngcủahuyếttươnglà
1,028; của hồng cầu là 1,1.
+Tỉtrọngcủamáugiasúc:lợn,bòcái,lừa,cừu:1,04;củachó,gà,dê,bòđực, ngựa là 1,06.
9
Dotỉtrọngcủahồngcầulớnhơncủahuyếttươngnênnếuđểyênmáuđãchứng đôngthìsaumộtthời giancáchồngcầusẽlắngxuống,nổilêntrênlàphầnhuyết tương màu vàng.
b.Độ quánh củamáu
Độquánhnàylàdosựmasátcácphầntửcủamáuvốndínhvàonhau,độquánh nàyđược quyết định bởi hàm lượngproteinvà số hồngcầu.
Độquánhcủamáuđượcsosánhvớiđộquánhcủanướcnguyênchất:nếucủa nước là 1 thì của máu là 3-6.
Độquánhcủamáungườicaogấp5lầnsovớinướctrongđócủahuyếttương:
1,7-2,2.
Độquánh của máu tăng lên khi cơthể bị mấtnhiều nước (toát mồ hôi, đi tháo).
c.Áp suất thẩm thấu của máu
Lựclàmdichuyểndưngdịchđiquamàngbánthấmđượcgọilàápsuấtthẩm thấu hay thẩm áp. Áp suấtthẩm thấucủamáulàdomuốikhoáng(chủ yếu là NaCl) tạo nênvàđođược7,5tấm.Proteintronghuyếttươngtạoramộtthẩmápgọilàápsuất keovớitrịsố25mmHg(0,03-0,04atm)Ápsuấtkeotuynhỏnhưngrấtquantrọngvì proteinhuyếttươngcókíchthướclớnkhôngthoátrakhỏilòngmạchđượcnênnógiữ nướcởlạitronghuyếttương.Thẩmápcủamáugiữchohồngcầukhôngbịpháhuỷ. Vìvậyđểphụcvụchocôngtácnghiêncứuvàlàmthínghiệmsinhlý,ngườitaphải tạoradungdịchsinhlýđẳngtrươngtrongđóchứamộtsốmuốivôcơcónồngđộgần giốngvớihuyếttương,cóthẩmáptươngđươngvớithẩmápcủahồngcầu(thẩmáp củahuyếttươngvàcủahồngcầubằngnhauthìhồngcầugiữnguyênhìnhdạngvà kíchthước).Nếuchohồngcầuvàodungdịch ưutrương(chứanhiềuNaCl)cóthẩmáp caohơncủahồngcầuthìhồngcầusẽteolạidobịrútmấtnước.Trongdungdịchsinh lýnhượctrươngcóthẩmápthấphơncủahồngcầuthìhồngcầuhút nướcsẽcăng phồngvàvỡra.Cảhaitrườnghợptrên(hồngcầuteohoặcvỡ)đềugọilàhiệntượng tiêuhuyết. DungdịchsinhlýchứahàmlượngNaophùhợpvớimáucủangườilà
0,9%;củangựa:0,927%;củabò:0,936%;củacừu:0,978%;củadê:0,955%;củachó:
0,933%.
d.Độ pH và hệ đệm của máu
*ĐộpHcủamáu:chínhlàđộthăngbằngaxit-bazơ(toan-kiềm).Máucóđộ pH=7,3(hơikiềm),ítthayđổi(0,l-0,2),nóphụthuộcvàomốitươngquangiữaionH+ và OH-.SựổnđịnhđộpHcủamáucóýnghĩasinhlýquantrọngnhưduytrìsựhoạt độngcủacácenzym,hormone,sựtraođổichất...Quátrìnhchuyểnhoátrongcơthể tạoranhiềusảnphẩmdođónồngđộlớnH+ thayđổinhưngđộpHcủamáuvẫnđược ổnđịnh. Đó là do:
-Thận thải axit và bazơ dư thừa,phổi thải CO2rangoài.
-Huyết tương và hồngcầu có nhữnghệ đệm.
10
*Hệđệm:làdomộtaxityếuvớimộtmuốibazơ(kiềm)mạnhcủanótạonên. Trong máu có các hệ đệm chủ yếu sauđây:
+Hệđệmbicacbonat:gồmaxitcacbonicvàmuốikiềmbicacbonat(hoặcNa hoặc K): H2CO3/ BHCO3(B là Na hoặc K).
Khitraođổi chất tăng (lao động nặng),trong máu:
-Nếu nhiều axit lactic, axit này sẽ bị muối cacbonat trung hoà: C2H5COOH+ BHCO3→C2H5COOB+ H2CO3
(axitnày bịthải qua phổi).
-Nếu nhiều kiềm thì sẽ bị H2CO3 trung hoà:
(cả hai bị thải qua thận).
+Hệđệmphotphat:gồmmuốiphotphatdiaxitvàmuốiphotphatmonoaxitcủaK
hayNa: BH2PO4/BHPO4
+Hệđệmprotein(P):gồmcácaxitaminvàcácmuốicủachúng:HP/BP.Muối của hệ đệmnày có thể kết hợp với3/4 lượngH2CO3củamáu:
BP+ H2CO3→HP + BHCO3
ChấtđệmcótácdụngnhấtchínhlàHbcủahồngcầu.Từhuyếttương,H2CO3 sẽ thấmvàohồngcầu,tranhlấycationkiềmcủaHb(vốnlàmộtaxityếu)vàbiếnthành muối bicacbonat:
H2CO3+B Hb →HHb + B HCO3
Hbcókhảnăngđệmlớngấp10lầnsovớicácproteinkhácởtronghuyếttương. Nhờ tác dụng của các hệ đệm mà thăng bằngaxit-bazơ vẫn giữđược ổnđịnh.
IV.ĐÔNGMÁU,SỰCHỐNGĐÔNG VÀ MIỄN DỊCH CỦAMÁU
1.Sự đông máu
Đôngmáulàmộtphảnứngbảovệlàmchocơthểkhôngbịmấtnhiềumáukhi mạchbịtổnthương.Đólàmộtquátrìnhlýhoárấtphứctạpvớisựthamgiacủahơn
20yếutốvàbaogồmhàngchuỗicácphảnứngkếtiếpnhau.Kếtquảcủaphảnứng trướcthúcđẩychophảnứngsauđượcthựchiện,cứnhưvậycảdâychuyềnđôngmáu đượchoànthành.Nênmộtphảnứngbịngừngtrệthìcảdâychuyềnđôngmáusẽbị ảnhhưởng. Quá trình đông máu có thể tóm tắt thành 3 giaiđoạn sau:
+Giaiđoạnl:tạothromboplastin(thrombokinase):khimạchmáubịđứt,tiểucầu va phải chỗ đứt sẽ giải phóng ra một chất ở dạng chưa hoạt động gọi là Prothromboplastin(Prothrombokinase).DạngnàyđượchoạthoábởicácyếutốIV,V VIII IX XII và chuyển thành dạnghoạt động gọi là thromboplastin (thrombokinase) :
11
+Giaiđoạn2:tạothrombin.Dướitácdụngcủathromboplastincùngvớicácyếu tốIVV,VII,Xthì mộtchấtcósẵntronghuyếttươngởdạngchưahoạtđộnglà
Prothrombinđượchoạt hoá thành enzymngưnghuyết gọi là thrombin:
+Giaiđoạn3:tạosợimáu-fibrin.Dướitácđộngcủathrombincùngvớicácyếu tốIV, XIII thì mộtchấtcósẵntronghuyếttương ở dạng hoà tan gọilàfibrinogen được biếnthànhsợimáukhônghoàtan-fibrin.Cácsợimáunàykếtthànhmộtmạnglưới
rối bờigiữ cáchuyết cầu lại tạo thành cục máu đông:
Sơ đồ tóm tắt quá trình đông máu:
2.Sự chống đông máu
Máuchảytronglòngmạchthườngkhôngđôngvàluônởthểlỏnglàdocác nguyên nhânsau:
+Lớptếbàonộibìcủathànhmạchmáurấtphẳngvànhẵnnênlòngmạchrất trơndođótiểucầukhôngbịvỡ,giaiđoạn1củaquátrìnhđôngmáukhôngđượctạo thành.
+Một số tế bào lót ở mặt trong của thành mạch tiết ra chất chống đông antithrombinvìvậychấtgâyđôngmáu-thrombin(củagiaiđoạn2)cũngkhôngđược tạo thành. Mặt khác gan cũng tạo ra chất chống đông máu gọi là hepHrin (chấtgan).
Trongkỹthuậttruyềnmáuhoặclấymáurakhỏimạchlàmthínghiệm,đểgiữ
chomáukhỏiđôngngườitathườngchothêmvàomáumộtítaxitxước,axitoxalic,
12
cácaxit trên sẽ biến Có thành muối Ca không hoà tan hoặc không ở dạng ton.
Mộtsốngười(chủyếulànam)mắcbệnhditruyền-máukhóđôngdokhôngtạo đượcthromboplastinhoặcdocóquáítfibrinogennêndùchỉmộtvếtthươngnhỏcũng làm chảy máu rất lâu.
3.Sự miễndịch củamáu
Miễndịchlàkhảnăngkhôngbịmắcbệnhcủacơthểdomáucónhữngchất kháng thể chống được các tác nhân gây bệnh.Có hai loại miễn dịch:
+Miễndịchbẩmsinh:làkhảnăngmàngườivàđộngvậttừkhisinhrađãkhông mắcmộtsốbệnhdovisinhvậtgâybệnhkhôngcókhảnăngsinhsảnvàpháttriển trongcơthểngườivàđộngvật.Vídụvậtnuôikhôngbịmắcbệnhhoaliễu,người khôngmắc bệnh dịchhạchcủađộng vậtcósừng...Miễn dịchbẩm sinh đượccoilàdấu hiệu của loài và là kếtquả của sự phát triển chủng loại.
+Miễndịchtậpnhiễm:làkhảnăngsaukhi khỏibệnh(hoặcđãđượctiêmchủng) cơthểkhôngbịmắclạibệnhđónữa.Đólàkhicókhángnguyênlạ(vikhuẩn,virus, độctốcủachúng)xâmnhậpvàocơthểthìcácbạchcầulimphoBtạorakhángthểvới
bản chất là γ-globulin. Kháng thểnày tiêu diệtkhángnguyênbằng cách ngưngkết, kết
tủahoặctrunghoà...CácbạchcầulimphoBkhutrútrongcáctổchứcbạchhuyếtở dạngchưahoạtđộng.Khinàocókhángnguyêngâybệnhtáixâmnhậpvàocơthể,các bạchcầunàynhanhchóngnhậnrachúngvàsảnxuấtngaykhángthểchốngbệnh.Các kháng thể này có tính đặc trưng cho loài.
V.CÁCNHÓM MÁU
1.Hệ thống ABO
a.Phân loại
Năm1895Bordetđãchứngminhrằng:huyếttươngcủaloàiđộngvậtnàycóthể
làmhồng cầu của loài động vật khác bị ngưngkết (bị đông lại).
Năm 1900 Landsteinervà cộngsự đã chứng minh hiệntượngngưng kếthồng cầu ngaytrongcùngmộtloàikhitrộnmáugiữacáccáthểcùngloài.Khinghiêncứuông đã phát hiện:
+Hồngcầucóhailoạikhángnguyêngọilàngưngkếtnguyên(ngưngnguyên)
đó là A và B vớibản chất là polysacarit.
+Tronghuyếttươngcóhailoạikhángthể gọilàngưngkếttố,đólà(antiA)vàβ
(antiB) vớibản chất là γ-globulin.
+HồngcầuchứakhángnguyênAsẽbịđônglạikhigặphuyếttươngchứakháng thểαcònhồngcầuchứakhángnguyênBsẽbịngưngkếtkhigặphuyếttươngchứa khángthểβ.TrongmáucủamộtngườikhôngbaogiờcùngtồntạicảAvàαhoặcB và β.
Dựavàosựcómặtcáckhángnguyênvàcáckhángthể,ôngđãdùngtênkháng nguyênđặtchotênnhómmáuvàchiahệthốngmáuABOcủangườithành4nhóm sau:
13
Nhómmáu
Khángnguyên ở hồng cầu
Khángthể trong huyết tương
A B O
AB
A B O
Avà B
β (anti B)
α(anti A)
α(anti A) và β(anti B) Không có
b.Sự truyền máu
Truyềnmáulàviệclàmrấtcầnthiếtđểcứungười.Trướckiavìchưacóhiểubiết đầyđủvềcácnhómmáunêntruyềnmáuđãgâyranhiềuhậuquảnghiêmtrọngdẫn đến tử vong.
Năm1900Landsteinerđãtìmranguyênnhânthấtbạicủasựtruyềnmáuvìông
đãchứngminhđượcrằng:máucủa nhữngngườikhácnhauthìcóđặctính lýhoáhọc không giốngnhau,hồng cầusẽbịđônglạikhimáucủangười cho không phù hợp với máu người nhận.
Muốntruyềnmáungườitaphải xemxét:
+Ngưng kết nguyên A,B của máu ngườicho.
+Ngưngkết tố α,βcủa máu người nhận.Vì truyềnmáuphảitiếnhànhrất
từtừ,tốcđộchậmnênngưngkếttốcủa máungườichobịdòngmáucủangười nhậnlàmphaloãng ngaydođókhông gây nguy hiểm cho hồng cầu người nhận.
Khitruyềnmáuphảiđảmbảocác nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc tối đa (tối ưu): truyền máucủangườicùngnhómcho nhau: A ÆA,B ÆB,O Æ0,ABÆAB.
+Nguyêntắctốithiểu:khôngcho
Agặp α, B gặp để tránh hiện tượng hồngcầubịngưngkết(đônglại).Từđó
cósơ đồ truyền máu như sau:
NhómmáuOkhôngcókhángnguyênnêncóthểtruyềnchoaicũngđượcvì
14
khôngbị αvà của huyết tươngngười nhận làmđông. NhómAB vì không có kháng thể
αvàβnênnhậnmáucủaaicũngđược.Tuynhiêncũngphảichúýđếncáchệthống nhóm máu khácđặc biệt là nhómRh có thể gây tai biến trong truyền máu và sản khoa.
c.Cáchxác định nhóm máu
Trướckhitruyềnmáu,điềukhôngthểthiếulàphảixácđịnhnhómmáucủa ngườichovànhómmáucủangườinhận.Muốnxácđịnhđượcngườitadùnghuyết thanh chuẩn hoặc hồng cầu mẫu.
Phương pháp dùng huyếtthanhchuẩn: giỏhai giọt huyếtthanhchuẩn chứa kháng thểαvàβlênhaivịtríkhácnhaucủalamkính.Lấymáucủangườicầnthửtrộnđều
vàocácgiọthuyếtthanhđó.Sauvàiphútquansáthiệntượngngưngkếthồngcầuở
cácgiọt huyết thanh.
2.Hệ thốngmáuRhesus(Rh).
NgườitalấymáucủakhỉMacacusrhesustiêmvào máuthỏnhiều lần,máuthỏtạonênmộthệthốngmiễn dịchđốivớihồngcầucủamáu khỉ.Sauđólấyhuyết thanhcủamáuthỏtrộnvớihồngcầucủangườithìthấy đạiđasốhồngcầucủangườiđượcthửbịngưngkết. Chứngtỏhồngcầucủanhữngngườinàycóchứakháng nguyêngiống kháng nguyên của hồngcầu khỉ vàđược gọi là kháng nguyên Rh.
Người có kháng nguyên Rh trên màng hồng cầu
đượckýhiệuRh+ (máungườiViệtNamcótỉlệRh+ :
99,93%),ngườikhôngcóRhđượckýhiệuRh.Khángthểrh(ngưngkếttốkhángRh) khôngcósẵntrongmáu,nóđượcsảnxuấtrakhitruyềnmáucủangườiRh+chongười Rh- (Rh- tạorhđểchốnglạiRh+).TínhchấtkhônghoàhợpvềRhdễgâytaibiếnkhi truyền máu làmhồng cầu bị tan vỡ.
Trongsảnkhoa,NếuđànôngRh+ lấyvợRh- thìkhicómang,thainhiphầnlớn làRh+ dochatruyềncho.Khicóthailầnđầu,hệtuầnhoàncủamẹvàcủaconđược ngăncáchbởinhauthai,hoạtđộngnhưmộtmàngchắn,khôngchohailuồngmáugặp nhau.Khisinhconlầnđầu,nhauthaibongra,giảiphónghồngcầucủabé.Hồngcầu nàysẽchuyểnsanghệtuầnhoàncủamẹ.Bạchcầutrongmáucủamẹnhậndạnghồng cầucủatrẻ nhưmộtvậtlạ,cầnđượcloạitrừ.Cơthểcủa mẹsẽsảnsinhrakhángthểra đểchốnglạihồngcầucủacon.Khingườimẹmangthailầnhai,khángthểratrongcơ thể mẹ sẽ xuyên qua nhau thai và phá huỷ hồng cầu củathainhi đưa tới hiện tượngxảy thai.
15
I.KHÁI QUÁT CHUNG
CHƯƠNG III SINH LÝ TUẦN HOÀN
1.Đại cươngvề hệ tuầnhoàn
Hệtuầnhoàngồmtim,cácmạchmáu:độngmạch,maomạchvàtĩnhmạch.Đó làmộthệthốngôngkíntrongđócómáulưuthôngvàtảicácchấtdinhdưỡng,khí CO2,cáchormonetớicáctếbàovàchuyểnsảnphẩmtraođổichấttừcáctếbàođến cáccơquanbàitiết.Nhờhoạtđộngcủatimmàmáuđượclưu thông khôngngừng trong mạch, sự lưu thông này lại bảo đảm tính ổnđịnh của môi trường trong.
Năm1628,W.Harveyđãchứngminh:máuvậnchuyểnkhôngngừngtheovòng kín từ tim qua động mạch đến các cơ quan rồi trở về tim bằng tĩnh mạch.
Ởngười và động vật bậc ca0, máu đượcvậnchuyển theo 2 vòng tuần hoàn:
+Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái, máu động mạch (giàu O2)chảy theo động mạchchủlênđầu,tới chitrên,xuốngkhoangngực,khoangbụng,chidưới.Động mạchchủphânchiathànhđộngmạchvừa,nhỏvàmaomạch.Sựtraođổichấtgiữa máuvàtếbàophảiquathànhmaomạch:máunhảO2 chotếbào,thunhậnkhíCO2 từ tếbàovàtrởthànhmáutĩnhmạch.Máunàytậptrungvàocáctĩnhmạchnhỏ,vừavà cuối cùng vào tĩnh mạch chủ trên, chủdưới về tâm nhĩ phải.
+Vòngtuầnhoànnhỏ:Xuấtpháttừtâmthấtphải,máutĩnhmạch(giàuCO2) theo.độngmạchphổitớihailáphổiđểthựchiệnsựtraođổikhí:nhảCO2thunhậnkhí O2vàtrở thành máuđộng mạch. Máu này theo 4 tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
2.Mối quan hệ giữa hệ tuầnhoànvớicáchệ cơ quan khác
Vớida:Thayđổilưulượngmáutrongcácmạchdướidalàrấtquantrọngtrong
điều hoà thân nhiệt.
Với hệxương:Xươngkiểm soáthàm lượng can xi trong máu.
Vớihệcơ:LượngmáutăngkhicocơsẽnhảO2, chấtdinhdưỡngchotếbàovà chuyểnchấtthảicùngCO2 rakhỏitếbào.Hoạtđộngcủacơgiúpchomáuđượclưu thông trong mạch.
Vớihệthầnkinh:Hoạtđộngcủanãobộphụthuộcchủyếuvàolượngmáuđưa lênđầu.Hệthầnkinhcóvaitròkiểmsoátlưulượngmáuvàhuyếtáp.Vớihệnộitiết: Cáchormonecủacáctuyếnnộitiếtđềuđượcdòngmáuchuyênchởtớicáccơquan đích. Ngượclạisựhoạt độngcủatimvàmạchmáulàdoảnh hưởng trựctiếpcủanhiều hormone.
Vớihệtiêuhoá:cácchấtdinhdưỡngđượchệtiêuhoáphânhuỷthànhnhững chất đơn giản để dòng máu có thể hấp thu.
Với hệhô hấp: Hệ hô hấp nhậnO2vàodòng máu và đẩyCO2rakhỏi mạch máu. Vớihệtiếtniệu:Thậnlọcmáutạothànhnướctiểuđểthảitangoàitứclàlàm
16
sạch máu, giữ chohuyết áp của máuvàthànhphầnnội môiổn định.
Vớihệsinhdục:Huyếtápcóvaitròquantrọngtrongviệcgiữchứcnăngbình thường của cáccơ quan sinh dục.
II.SINH LÝ TIM
1.Sinh lý cơ tim
a.Tính hưngphấn của cơ tim
Tínhhưngphấn là khả năng đáp ứng của cơ timđối với các kích thích.
CơtimcobóptheoquyluậtRanvier"tấtcảhoặckhôngcógì"-"hoặctấthoặc không".
+Nếukíchthíchvớicườngđộdướingưỡng(thấp)thìcơtimkhôngco(không
đápứng).
+ Nếukíchthíchcócườngđộđạtngưỡnghoặctrênngưỡngthìcơtimcolạivà coởmứctốiđanhất.Sauđócótăngngưỡngkíchthíchlênnữathìsứccotimvẫn khôngthayđổi. Điều này được lý giải nhưsau: cơtimcócấutạo nhưmột hợp bào, các sợicơtimnốivớinhaubằngchấtnguyênsinh.Khikíchthíchcócườngđộđạtngưỡng trởlêntácđộngthìkíchthíchđượclantruyềntớitoànbộcácsợicơtimlàmchúng cùng một lúc co lại.
Cocơ tim:
Cường độ kíchthích
b.Tính tự động của tim
Đólàkhảnăngbópnhịpnhàng của cơ tim.
Nếutáchrờitimkhỏicơthể,giữ trongđiềukiệnthíchhợp:độpH,nhiệt độcácchấtđinhdưỡng,khíO2 thìtim cókhảnăngcobóptrongmộtthờigian nhấtđịnh.Khảnăngnàyđượcgọi là tínhtựđộngcủacơtim.Cóđượckhả năngnàylànhờtrongtimtồntạimột hệthốngdẫntruyềnđặcbiệtgồmcác nút (hạch) sau đây :
+Nút xoang nhĩ (hạch Kett - Flack) nằmởnơitĩnhmạchchủtrên đổvàotâmnhĩ phải.Nógồmmộtsố sợicơnhỏ,cácnhánhtậncùngcủadây
thầnkinhphếvị(đôiXivànhánhthầnkinhgiaocảm.Từnútnàytựphátsinhra nhữngnhịpgâycocơtimnênnócònđượcgọilànúttạonhịptim.Nútnàycó2nhánh dẫnnhịp co tới 2 tâm nhĩ và một nhánh đến một nút khác.
17
+Nứtnhĩthất(hạchAschoff-Tawara):nằmởngaytrênlỗnhĩthấtphải,nóhoạt độngnhưmộttrạmthuphát:nhậnlệnhcocơtừnútxoangnhĩrồitruyềnlệnhxuống hai tâm thấtquabóHiss.
+BóHiss:đitừhạchAschoff-Tawaratớiváchliênthấtthìchiađôidọctheohai bêncủaváchnàyxuốngdướivàchianhiềunhánhnhỏtạonênmạngPourkingerxâm nhập vào cơ ở thành tâm thất.
Nútxoangnhĩđượccoilàtrạmthupháttựđộngcấp1quyếtđịnhnhịptim70-80 lần/phútcònnútnhĩ thấtlàtrạmtựđộngcấp2dẫnnhịptim30-40lần/phút.Bình thườngtínhtựđộngcủanútnhỏthấtkhôngđượcthểhiệnvìbịhưngphấncủanút xoangnhĩchiphối.Chứngminhtínhtựđộngcủatimcóthểthựchiệnbằngcácthí nghiệm thắt nút Stannius.
c.Tính trơ của tim
Đó là tính khôngđápứng đối vớikíchthích của cơ tim.
+Nếu kích thích vào giai đoạncơ tim đangco(đang hưng phấn)thìdùkíchthích cómạnhtrênngưỡngcơtimcũngkhôngcothêmnữa.Đólàgiaiđoạntrơtuyệtđối củacơtim.Nhờcógiaiđoạnnàycơtimkhôngcóhiệntượngcocứngnhưcơvân. Nguyênnhânlàdotimvừanhậnđượcnhịpcotruyềntừnútxoangnhĩtớivàđangco màphảinhậnthêmmộtkíchthíchkhác(điệncảmứng)thìcơtimkhôngthểđápứng được.
+Nếukíchthíchvàogiaiđoạntimđanggiãn,cơtimsẽđápứnglạibằngmộtlần cophụgọilàcotimngoàihayngoạitâmthu.Saulầnconàycơtimnghỉvớithờigian kéodàihơngọilàthờigiannghỉbù.Đólàgiaiđoạntrơtươngđốicủacơtim.Nguyên nhânnghỉbùlàdonhịpcotimphátđitừnútxoangnhĩrơiđúngvàophatrơtuyệtđối củalầncophụnênnhịpcobìnhthườngkhôngcónữamàphảichờđếnnhịpcobóp
tiếp theo. Nhờđó tim làm việc bền bỉ, dài lâu.
2.Chu kỳ tim
Hình6 : Sự trơ của cơ tim
Timcogiãntheotừnggiaiđoạnnhịpnhàngđềuđặnvàlặpđilặplạigọilàchu kỳ hoạt động của tim (chu chuyểntim).
Mỗi lần tim co lại để đẩy máu đi và giãn ra đểhút máu vềđược gọi là chu kỳtim. Sựcotimđểđẩymáuđiđượcgọilàtâmthu,thờigiancotimđượcgọilàthìtâm
thu,sựgiãntimđểhútmáuvềđượcgọilàtâmtrương,thờigiangiãntimđượcgọilà
thìtâm trương.
18
Một chu kỳ timkéo dài 0.8s và chia làm 3 giaiđoạn (fa):
+Giai đoạntâm nhĩco(nhĩthu):kéodài0,ls;2tâm nhĩcùngcolại, hệthống van nhưthấtmởra,máutừtâmnhĩchảyxuốngtâmthất.Lúcnàytâmthấtđangởtrạng thái giãn.
+Giaiđoạntâmthấtco(thấtthu):kéodài0,3s;haitâmthấtcùngc0,hệthống vannhĩthấtđónglạidoáplựcmạnh,áplựccủamáutiếptụctăngcaobắtbuộccác vantổchimmởra,máuđượcdồnvàolòngcácđộngmạch.Lúcnàytâmnhĩđangở trạng thái giãn.
+Giaiđoạnnghỉchung(tâmtrươngtoànbộ):kéodài0,4s;2tâmnhĩvà2tâm thấtđềugiãnra(nhĩgiãntrước).Khiđótronghaitâmnhĩđãchứađầymáu(đượcdồn từcáctĩnhmạchvề)đểchuẩnbịchomộtchukỳtimtiếptheo.Ápsuấtmáutrongtâm thấtgiảmnhanhxuốngvàthấphơnsovớitrongcácđộngmạchdođóhệthốngvantổ chim đóng lại không cho máu chảy trở lại tâm thất.
Phântíchmộtchukỳtimkéodài0,8sthìtâmnhĩco0,ls;nghỉ0,7;tâmthấtco
0,3svànghỉ 0,5s; nghĩa là thời gian nghỉ nhiều hơn thờigianlàm việc.
Tiếng tim: trong mỗi chu kỳthường có 2 tiếng tim:
+Tiếngthứnhấtnghetrầmvàdài,ứngvớigiaiđoạnthấtthu,dohệthốngvan nhĩ thất rung lên khi đóng lại và do sự cobópcủa tâm thất.
+Tiếng thứhai nghe thanh và ngắn, ứngvớigiai đoạn tâm trương toàn bộ,aocác vanbánnguyệt rung lên khi đóng lại. Khi có bệnh ở các van tim, tiếng timsẽ thay đổi.
3.Điện tim
Mọicơquancủacơthểsốngkhihưngphấnđềuphátsinhradòngđiệngọilà dòngđiệnsinhhọc.Khihoạtđộng,timcũngphátradòngđiện,dòngđiệnnàylàchỉ tiêusinhlýquantrọngtrongviệctìmhiểucácđặctínhsinhlýcủatimvàcácbệnhvề tim.Cácbiểuhiệnvềdòngđiệntimđượctruyềnrabềmặtcơthểvàđượcghilạibằng máyđiệnrấtnhậy(mv).Đồthịghilạidòngđiệntimgọilàđiệntâmđồ.Đểghidòng điệntimngườitanốiđiệncựcvàocácphầnkhácnhaucủacơthểthôngquacácđạo trình sau:
+Đối với vật nuôi:
-Đạo trình 1 : một cực vào cổ chân trước trái, một cực vào cổ chân trướcphải.
-Đạo trình 2: một cực vào cổ chân trướcphải, một vào cổ chân sau trái.
-Đạo trình 3: một cực vào cổ chân trước trái và một cực vào cổ chân s au trái.
+Đối với người:
-Đạo trình 1 : cổ tay trái nối với cổ tay phải.
-Đạo trình 2: cổ chân trái nối vớicổ tay phải.
-Đạo trình 3: cổ chân trái nối vớicổ tay trái. Sự xuất hiện, lan truyền dòngđiệntim:
19
Nhưmọitếbàokhác,ở cơtim nơinàohưngphấnthì nơiđócóđiệntích(-)nơinào khônghưngphấnthì có điện tích(+),giữahainơiđóxuất hiện hiệu điện thế.
Banđầuhưngphấnxuất hiệntừhạchxoangnhĩnênnơi đâycóđiện thế(-)trongkhi các phần khác nhau của tim vẫnmangđiệnthế(+).Trong quátrìnhlantruyềnhưngphấn, điệnthế (-)đượcchuyểndịch từtrênxuốngdướitheohướng đi từ đáy tim đến đỉnh tim. Phầnnàohưngphấnđãđiqua thìphầnđóphụchồiđiệnthế (+). Như vậy trong quá trình hoạt động nhịp nhàng sẽ lần lượtxuấthiệnđiệnthếgiữacác phần kế tiếp nhau của tim. Dòngđiệntimnàyđượcghilại trênđồthị-điệntâmđồvới5 daođộng sóng P Q R S T.
+SóngP:biểuthịhưng phấncủatâmnhĩ,kéodài0,1s với chiều cao 1,6mm.
+ Đoạn P-Q: biểu thị hưngphấnđượctruyềntừtâm nhĩ xuống tâm thất với thời gian 0,12 0,2s.
+SóngQ:biểu thịhưngphấnbắt đầuxuất hiện ở tâm thất.
+SóngRbiểuthịhứngphấnxuấthiệnởđáycủahaitâmthấtvớithờigian0,05-
0,lsvà cao 9mm.
+SóngS:toànbộ2tâmthấtcùnghưngphấnnênkhôngcóhiệuđiệnthếgiữa các phần của tâm thất.
+SóngT:kéodài0,2sbiểuthịhưngphấnkếtthúckhôngđồngđềugiữacác phần của tâm thất.
20
+Khoảng cách QRS trùng với giaiđoạn tâm thất co.
+Khoảng cách T-Pứng với thời gian nghỉ của tim (tâm trương toàn bộ).
Tronglâmsàng, dựa vào sựthay đổithờigianvàchiềucaocủacácsóngngườita chẩnđoáncácbệnhvềtim.
4.Hiệu suất của tim
a.Nhịp tim và thể tích co tim
*Nhịptimlàtầnsốcobópcủatim(sốlần)trongthờigianmộtphút,tầnsốnày
đođượcthôngquanhịp đập. Nhịp tim thay đổi phụthuộc vào:
+Giới tính: với ngườicùngtuổi, nhịp tim nữnhanh hơn nam7-8 lần/phút.
+Ngàyđêm : mạch thưalúc2h-4hnhanh lúc 12h-16h.
+Trìnhđộluyệntập:ngườiluyệntậpthườngxuyêncónhịptimthưakhoảng50-
55 lần/phút.
*Thểtíchcotim(lưulượngtâmthu)làsốlượng(thểtích)máu(tínhbằngmà đượcđẩyvàođộngmạchtrongmộtlầncotim.Khinghỉngơi,thểtíchcotimtrung bình là 70 ml máu, khi lao động,luyện tập tăng lên 200ml hoặc hơn.
Thểtíchphút(lưulượngphút)làtíchsốcủathểtíchtâmthuvớinhịptimtrong thờigian1phút:70mlx70lần=4900ml(≈51ít/phútcủangười),củangựa:30;của
bò:35; củacừu: 4; của chó: 1,5.
Khilaođộngnặng,thểtíchphúttănglên25-30lít/phút.Ngườicólaođộngvà rènluyệnthìtăngchủyếulàthểtíchtâmthucònngườiítrènluyệnthìchủyếulàtăng nhịp tim.
b.Công của tim
Côngcủa tim có thể được tính bằng công thức sau:
W= P.V Trong đó: W = công (tính bằng gm) P = áp suất động mạch
V= thể tích tâm thu
Thể tích tâm thu củangười là 60ml = 60g
Áplực máuở động mạch chủ = 105 mmHg => tương đương với1,4mnước
Áplực máuở động mạch phổi=20mmHg tương đương với 0,27m nước.
Côngcủanhịp timtrái = 60 x 1,4 = 84 gm Công củanhịp timphải = 60 x 0,27 = 1,6 gm Công củamột nhịp timlà 100 gm,
Côngcủa timtrong một phút là: 100 x 70 nhịp =7000gm= 7kgm
Côngcủa tim1 giờ = 420 kgm,1 ngày = l0.080kgm.
Côngcủatim trongmộtngàycóthểnângmộtvậtnặng 1 tấnlêncao10m hoặctự
nângmình lên 40km.
21
5.Điều hoà hoạtđộng của tim
Hoạt độngcủa timđược điều hoàbằng 2 cơ chế thầnkinhvàthể dịch.
a.Điều hoà bằng thần kinh
*Cácxungđộngđiềuhoànhịptimchạytrên
2loạidâythầnkinhthuộchệthầnkinhthựcvậtđó là dây phó giao cảmvà dây giao cảm.
+DâyphógiaocảmlàmộtnhánhcủađôiX (dâythầnkinhphếvị)vớitrungkhunằmởhành tuỷ,từtrungkhunày xuấtphátđicácsợitrước hạchtớicáchạchphógiaocảm(ởngaygầntim), từhạchnàycócácsợisauhạchchạytớinútxoang như vànútnhĩ thất.
Năm1845,Weberđãchứngminhđượcrằng nếudùngdòngđiệnkíchthíchdâyphếvịthìlàm ứcchếsựhoạtđộngcủatim:giảmnhịptim,lựcco yếu,giảmtính hưng phấn.
+Nhánhgiaocảm:từsừngbêncủacácđất tuỷN1-N3 phátđicácsợitrướctớihạchsao(một hạchtrongchuỗihạchgiaocảmnằmở2bêntuỷ
sống).Từhạchsaocócácsợisauhạchchạytớinútxoangnhĩ,nútnhĩthấtvàbóHiss. Pavlovcũngđãchứngminh:kíchthíchnhánhgiaocảmđếntimthìlàmtăngtầnsố, lực co bóp và tính dẫntruyền hưng phấn của tim.
+Khibịkíchthích,cácđầumúttậncùngcủanhánhphógiaocảmtiếtra acetylcholin,củanhánhgiaocảmtiếtraadrenalinvànoradrenalin,đólànhữngchất hoáhọctrunggiandẫntruyềnhưngphấn.Acetylcholinrấtnhanhchóngbịphânhuỷ cònadrenalintồntạilâuhơndođótácdụngcủanhánhgiaocảmđếntimđượckéodài hơn.
*Các phảnxạ cũng có tác dụng điều hoà hoạt động của tim:
+Phảnxạgiảm áp:
-Huyếtáptăngsẽkíchthíchlêncơquanthụcảmáplựcnằmởcungđộngmạch chủlàmphátsinhxungđộngtruyềntheonhánhCyon(mộtnhánhhướngtâmcủadây phếvị) (đôiX) về trung khuức chế hoạt động của tim nằmở hành tuỷ.
-Huyếtáptăngcònkíchthíchcơquanthụcảmáplựcnằmởgốccủađộngmạch cổ(cảnh)làmphátsinhxungđộngtruyềntheonhánhHeringmộtnhánhhướngtâm củadâylưỡihầu(đôiIX)cùngvềtrungkhuứcchế.Từtrungkhunàycóxung độngly tâmtheo nhánh phó giao cảmtới tim làm timđập chậmlại, huyết áp giảmxuống.
-PhảnxạGoltz(phảnxạruột-tim):đánhmạnhvàovùngbụnglàmphátsinh xungđộngtheodâythầnkinhtạng vềtrungkhuức chếcủa dây X ởhànhtuỷ cũng làm
22
timđập chậmlại.
PhảnxạAsone-Dainini(phảnxạmắt-tim):épmạnhvào2cầumắtlàmphát sinhxungđộngtheonhánhhướngtâmcủadâyVvềtớihànhtuỷvàxungđộnglytâm theo nhánh phó giao cảmtới tim làm giảmnhịp c0, hạhuyết áp.
+Phảnxạ tăng áp:
-PhảnxạBainbridge(phảnxạtim-tim):khichuẩnbịđổvàotâmnhĩphải,ápực máuởgốccủatĩnhmạchchủtrênvàchủdướitácđộngvàoápthụquanlàmphátsinh xungđộngđếntrungkhugiaocảmnằmởsừngbêncủacácđấttuỷN1-N3.Nhánhgiao cảmlàmtâmthấttăngcườngcobópđẩymáuvàocácđộngmạch(tứclàtănghuyếtáp động mạch) để giải quyết sự ứ máu ở tĩnh mạch chủ và tâmnhĩ phải.
Khicơthểhoạtđộng,O2 trongmáugiảm,CO2 tănglêncũngkíchthíchchotim
đập nhanh lên và làmtănghuyết áp.
b.Điều hoà băng thểdịch
Cáccơ quan tiết vào máu một số chất làm thay đổi hoạt động của tim:
+Adrenalin:mộthormonedolớptuỷcủatuyếnthượngthậntiếtracótácdụng tăng lựccobóp,tăng nhịp tim.
+Thyroxin:hormonecủatuyếngiápcùngtimđậpnhanh.Dovậyngườibịưu năng tuyếngiáptimđập nhanh liên tục dễdẫn đến suy tim.
+Các chất điện phân:
-Ca++:nếuhàmlượngtrongmáucaosẽlàmtimđậpnhanh,mạnh,nếuhàm lượng thấpthìtimđập chậmvà yếu.
-K+:nếutăngnồngđộtrongmáusẽlàmgiảmlựccotim,nếuquánhiềulàmtim ngừngđậpở trạng thái tâm trương, nhưng nếu thiếu thì lại gây nguy hiểm:
III.SINH LÝ MẠCH
1.Nguyêntắc chuyểnđộngmáutrongmạch
Máuchuyểnđộngđượctrongmạchlàtuântheođịnhluậtthuỷđộnghọc:khối lượngchấtlỏng(Q)chảyquamộtcáiôngtrongmộtđơnvịthờigianphụthuộcvàosự
chênhlệchápsuất giữa đoạn đầu (Pl)với đoạn cuối (P2)vàlực cản (R) của dòng:
Đốivớidòngmáu,nếusựchênhlệchápsuấtgiữađộngmạch-tĩnhmạchcàng lớnvàlựccảncủadòngmáucàngnhỏthìkhốilượngmáuchảyquamạchtrongmột
đơn vị thời gian càng nhiều:
Lực cản của dòng lại ph
ụthuộcvàolựcmasátgiữacácphầntửcủamáuvớinhauvàvớithànhmạch.
23
Lựcnàyđược tính theo công thức:
hl
R= x K
D4
h:độ nhớtcủa máu; l: chiều dài của mạch
D:đường kính của mạch ; K: hệ số tỷlệ
Côngthứctrênchothấy:lựccảncủadòngmáutỷlệthuậnvớiđộnhớtcủamáu, chiềudàicủamạchvàtỷlệnghịchvớiđườngkínhmạch.Khốilượngmáuđitừtimra độngmạchvàtrởvềtimquatĩnhmạchvốnbằngnhaunhưngthiếtdiệncủacáchệ mạchkhácnhaunêntốcđộmáuchảytrongcácđoạnkhônggiốngnhau.Độngmạch chủcóđườngkínhlớnnhất,càngđixatimđộngmạchcàngchianhiềunhánhnhỏ. Maomạchcóđườngkínhnhỏnhấtnhưngtổngthiếtdiệncủachúnglớnhơnthiếtdiện củađộngmạchchủtới600lầnnêntốcđộmáuchảytrongmaomạchlàchậmnhất. Tốcđộmáuchảy(tínhbằngmm/s)ởđộngmạchchủ:500-600,độngmạchvừa:150-
200, độngmạchnhỏ:5,ởmaomạch:0,3-0,5;tĩnhmạchvừa:60-140,tĩnhmạchchủ:
200.
2.Tuần hoàn máu trongđộng mạch
Cơtimcobópmộtcáchnhịpnhàngtạonênlựcđẩymáuchảyvàotrongđộng mạch.Khichảy,máucósứcéptácđộnglênthànhđộngmạch,sứcépnàyđượcgọilà huyếtáp.Thànhđộngmạchcũngcósứcépngượctrởlại(lựccảnmáu)gọilàthành áp.Tronghệmạch,máuchịusựtácđộngcủahailựcđốilậpnhau:lựcđẩymáucủa timvàlựccảnmáucủathànhmạch.Tuynhiênlựcđẩymáucủatimđãthắngnênmáu chảy trong hệ mạch với một huyết áp nhất định và tốcđộnhất định.
Huyết áp (đơnvịtính: mmHg) có các dạng sau:
+ Huyếtáptốiđa(huyếtáptâmthu):đượctạonêndotimcobóp,ởngườiViệt
Namlà 90-140 mmHg.
+Huyếtáptốithiểu(huyếtáptâmtrương):đượctạonêndotimgiãnra(nóbiểu hiện sức cản của động mạch), đođược 50-90.
+Huyếtáphiệusố:làđộchênhlệchgiữahuyếtáptốiđavàhuyếtáptốithiểu (nóbiểuhiệnphầnnàosựhoạtđộngcủatim)cótrịsốkhoảng40mmHg.Khihiệusố nàygiảm(kẹt HA)Æmáu bị ứ trệ.
+Huyếtáptrungbìnhlàtrịsốkhôngdaođộngcủahuyếtáp(Khoảng80-
85mmHg).
Huyết áp củamột sốvậtnuôi
Giaxúc
Vịtrí đo
Huyết áp tâm thu
Huyết áp tâm trương
Ngựa
độngmạch đuôi
100-120
35-50
Bò
độngmạch đuôi
110-140
35-50
50-65
30-40
Dê,cừu
độngmạch đùi
110-120
Chó
độngmạch đùi
120-140
24
Huyếtápởđộngmạchthìcaocònởcácmaomạchvàtĩnhmạchthìthấp,động mạchchủ:120-140,độngmạchlớn:110-120,độngmạchnhỏ:40-60,maomạch:20-
40,tĩnhmạchlớn:10-15.Nhờsựchênhlệchhuyếtápnàymàmáuchảyliêntụctừtim rađộngmạchtớimaomạchquatĩnhmạchrồivềtim.Trướckhimáudồnvềtâmnhĩ phải, huyết áp ở tĩnh mạch chủdưới chỉ bằngkhôngnênhiệu sốPđm-Ptm càng lớn.
Huyết áp phụ thuộc và các yếu tốsau:
+Lứatuổi:huyếtáptốiđaởtrẻsơsinh:40,trẻmộtthángtuổi:80,trẻ15tuổi
đếnngười 50 tuổi: 100-120. Tuổicàng cao huyết áp càng có chiềuhướng tăng lên.
+Trạngthái:khilaođộng,lúcluyệntậpthểtha0,huyếtáptâmthutăngtới200 hoặchơn nhưng huyết áp tối thiểu ít thay đổi.
+Thầnkinh:bịkíchđộng,cảmxúcmạnh...đềulàmtănghuyếtáp.Khihuyếtáp
động mạch tăng thì sự cungcấp máu cho các cơ quan cũngđược tăng cường.
3.Tuần hoàn máu trong mao mạch
Mao mạch dẫn máu từ động mạchnhỏsangtĩnhmạchbénghĩalà trongmộtmaomạch,dòngmáuđược chảytừtiểuđộngmạchsangtiểutĩnh mạch. Thành của mao mạch chỉ có một lớp tế bào rất mỏng, màng của các tếbào nàycónhiềulỗmàng,quađó nướcvàcácchất hoàtanđitừmao
mạch tới dịch mô vào tế bào do huyết áp thuỷ tĩnh của tiểu động mạch cao : Ptt=35mmHg.Huyếtápnàyởtiểutĩnhmạchgiảmxuốngcòn10mmHglàmchonước từdịchmôtrởlạivềmaomạch,trongnướcchứasảnphẩmcủaquátrìnhtraođổichất. Nghĩalàtrongđiềukiện bình thườngcóbaonhiêulượng nước đi từmaomạchtới dịch môthìcũngcóbấynhiêulượngnướcđitừdịchmôtrởlạimaomạch.Tuynhiêntrong haidòngnướcchảytheohaihướngngượcchiềunhauấycómangtheocácchất.khác nhau tạo nên sự trao đổi chất.
Proteintronghuyếttươngcủamaomạchtạonênápsuấtkeo(Pk)vàkhoảng
25mmHg,ápsuấtnàycóxuthếgiữnước,proteinvàcácchấtcókíchthướclớnhơnlỗ
màng ở lại trong mao mạch.
Trongcơthểngười,sốlượngmaomạchrấtlớnkhoảng160tỷvớitổngthiếtdiện cũngrấtlớnnêntốcđộmáuchảytrongmaomạchlạirấtchậm,0,3-0,5mm/s;điềuđó tạođiềukiệnthuậnlợichoviệctraođổichấtgiữamáuvàtếbào.Sốlượng,kíchthước củacácmaomạchtrongcáccơquankhácnhautuỳtheomức độtraođổichấtcủatừng cơquan.Vídụ:sốmaomạch/mm2 cơtimnhiềugấp2lầnsovớicơvân.Khôngphải tấtcả cácmaomạchlúcnàocũngcómáuchảyqua.Vídụtrong1mm2 cơvâncó khoảng3000maomạch,lúcnghỉngơichỉ30-300maomạchlàcómáuchảyqua,lúc
25
cơ hoạtđộng thì số này tăng lên 2500.
4.Tuần hoàn máu trong tĩnh mạch
So vớiđộngmạch,tĩnhmạchcósốlượngnhiềuhơn,thànhmỏnghơn,cónhiều xoangchứamáu,tiếtdiệnrộnghơnnêntốcđộmáuchảytrongtĩnhmạchtươngđối chậm. Máu chảy trong tĩnh mạch về được đến timlà do các nguyên nhân sau:
+Sứcđẩycủacơtim:sứcđẩynàygâyrahuyếtápđểdồnmáuvàolòngmạch. HuyếtápnàygiảmdầntừđộngmạchÆmaomạchÆtĩnhmạch.Rakhỏimaomạch, huyếtápchỉcòn15-30mmHgnhưngvẫncaohơncácđoạntiếptheovàcaohơntâm nhĩ.
+Lựchútcủatim:khitimgiãn,huyếtáptrongtâmthấtgiảmxuốngthấptạonên lựchúttừnhĩxuốngthất(máuchảytừnhĩxuốngthất),từtĩnhmạchvàotâmnhĩ(máu chảy từ tĩnh mạch vào tâmnhĩ).
+Sứchútcủalồngngực:khihítkhívào,lồngngựcđượcgiãnrộngra,huyếtáp tĩnh mạch khi đó giảmxuống thấp (0mmHg) tạo điềukiện cho máuđược chảy qua tĩnh mạch về tim.
+Sựcobópcủacáccơbắp:lựchútcủatráiđấtlàmchomáukhóchảyngược theophươngphápthẳngđứng.Tronglòngcáctĩnhmạchởtay,thânvàchidướicó nhiều van bán nguyệt làm nhiệmvụ giữ máu lại. Khi các cơ bắp ở quanhcáctĩnh mạch đócolạisẽéplêncácvanđólàmchomáuđượcđẩylêncácđoạntĩnhmạchphíatrên theo hướngvề tim.
5.Sự điều hoà vận mạch
a.Điều hoà bằng thần kinh
*Điềuhoàbằng dây thần kinh:
Trungtâmvậnmạchnằmởphầnmái(sau) củahành tuỷgồmtrungkhucomạchvàtrung khugiãnmạch.Bìnhthườngtrungkhucomạchở trạngtháihưngphấnnhẹgiữcho mạchmáucó thểcohoặcgiãndướiảnhhưởngcủacácxung độngdocácdâythầnkinhvậnmạchchuyểnđến. Các dây này gồm:
+Dâythầnkinhcomạch:thuộchệthần kinhgiao cảm,nó.chịusựđiềukhiểncủatrung khucomạchởhànhtuỷvàtrungkhugiaocảmở sừngbêncủatuỷsống.Khicắtdâygiaocảmthì cácmạchmáudodâynàychiphốimớibịgiãnra. ThínghiệmcủaClaude-Bemard(1851):cắtdây giaocảmởmộtbêncơthể,lậptứcmạchmáutai thỏởbênđógiãnra, máu dồnvềnhiềulàmtai
26
thỏnóngvàđỏlên.Khikíchthíchđầungoạivicủadâybịcắtấythìmạchmáucolại và tai thỏ nhợt đi.
+Dây thần kinh giãn mạch: thuộc hệphó giao cảmvà cả hệgiaocảm.
-Dâygiãnmạchthuộchệphógiaocảmlàmgiãnmạchởkhoangngực,khoang bụng.
-Dây giãn mạch thuộchệ giao cảm làmgiãn mạch hệ cơ vân (cơ bắp).
*Điềuhoàbằng phản xạ:
+Cácphảnxạgiảmnhịptimthườngcótácdụnglàmgiảmmạch:khihuyếtáp tăngởquaiđộngmạchchủsẽlàmxuấthiệnxungđộngvềhànhtuỷgâyứcchếtrung khucomạch,hưngphấntrungkhugiãnmạchnênnhịptimgiảmxuốngvàgiãnmạch ởcácnộiquan.Huyếtáptăngởxoangđộngmạchcảnhcũnglàmgiảmnhịptimvà giãnmạchởthận.Nếukíchthíchlạnhngoàidagâyraphảnxạcotiểuđộngmạchvà maomạchda,khíchthíchđauđớngâyphảnxạcocácmạchmáucơquankhoang bụng.
+Cácphảnxạtăngnhịptimthườngđikèmvớisựcomạch:khihuyếtápgiảm, cácthụquanvềáplựcởquaiđộngmạchchủvàxoangđộngmạchcảnhsẽítbịkích thích hơn lúc bình thường làm tim tăng nhịp và mạchmáucolại.
b.Điều hoà bằng thểdịch
Sự vận mạch đượcđiều hoà bởi các chất có trong máu và bao gồm:
+Các chất làm co mạch:
-Adrenalin:dotuỷtuyếnthượngthậntiếtra,làmcotiểuđộngmạchvừa,tiểu
động mạch của da, phổi, cơ bắp, nội quan.
-Vasopresin(ADH)dovùngdướiđồitiếtra,làmcotiểuđộngmạch,maomạch và tănghuyết áp.
-Renin: do thận tiết ra, gây co mạch và tănghuyết áp toàn thân.
-Serotonin:đượctạonênkhitiểucầubịvỡ,làmcomạchnơibịđứtngănmáu chảyqua vết thương.
-Ngoàiracòncóchấtnicotinlàmcotĩnhmạch,nồngđộCO2 tăngtrongmáu cũng gây co mạch, khitrời lạnh cũng làm các tĩnh mạch ngoại vi co lại.
+Các chất làm giãn mạch:
-Acetylcholin:dođầumútcủacácsợithầnkinhphógiaocảmtiếtra,làmgiãn mạch cục bộ tại nơi tiết ra.
-Histamin:được dạ dày, ruột tiết ra, làm giãn tiểu động mạch và mao mạch.
-Cocain,cafeinlàmgiãncáctĩnhmạchriêngamylnitritlàmgiãncácđộngmạch nhỏ nên thườngđượcdùngtrongđiều trị co thắt động mạch vành tim.
Ngoàira, nồngđộO2giảmtrong máu làmgiãn các tĩnh mạch ngoại vi.
27
I.KHÁI QUÁT CHUNG
CHƯƠNG IV SINH LÝ HÔ HẤP
1.Ý nghĩa sinh học củahôhấp
Hệhôhấpcủađộngvậtbậccaogồm2phần:đườngdẫnkhívànơitraođổikhí. Đườngdẫnkhícókhoangmũi,hầu,thànhquản,khíquảnvàphếquảncònnơitraođổi khí là phổi.
Hôhấplàquátrìnhtraođổikhíkhôngngừnggiữacơthểđộngvậtvớimôi trườngbênngoàivìđộngvậtluôncầnlấyO2 vàluôncầnthảiCO2.NhờlấyđượcO2 quahôhấpmàtrongcơthểđộngvậtquátrìnhoxyhoácácchấtdinhdưỡngluônđược diễnrađểtạonênnănglượngvànhiệtđộchocơthểsửdụng.Mộttrongnhữngsản phẩmcủasựoxyhoálàCO2 -loạikhíđộchạimàcơthểphảithảiquahôhấpramôi trườngngoài.Vìvậy,hôhấplàmộtnhucầukhôngthểthiếuđượccủađộngvật,sự giánđoạnvềhôhấptrựctiếpgâyảnhhưởngxấuđếnchứcnăngcủatếbào.Vídụ:sau khi thiếu O2vàiphút, tế bào thầnkinhhoạt độngkhôngbìnhthường.
HôHấp thực chất gồmhai quá trình phức tạp:
+Hôhấpngoài:làquátrìnhđưaO2 quacơquanhôhấpvàomáuvàthảiCO2 từ máuramôitrườngngoài.Sựvậnchuyểncácchấtkhítronghôhấpngoàilàdomáu đảmnhận.
+Hôhấptrong:làquátrìnhoxyhoácáchợpchấthữucơtrongtếbàođểgiải phóngnănglượngvàtạotaCO2.Hôhấptronglàquátrìnhsinhhóadiễnraởmứcđộ tế bào (nên chương này khôngđề cập đến).
2.Mối quan hệ giữa hệhô hấpvới các hệcơ quan khác
Với da: Kích thích các cơ quan thụcảmở da có thể làm thayđổi tầnsố hô hấp. Vớihệxương:Cácxươngsườn,xươngức,cácđấtsốngngựcgắnvớicáccơhô
hấp sẽ tham gia vào các cử độnghôhấp.
Với hệ cơ:Hệ hô hấp thảikhíCO2màchất khí này đượctạo ra từ co cơ.
Vớihệthầnkinh:Nãobộkiểmsoátsựhoạtđộngcủa hệ hôhấpcònhệhôhấplại giúp kiểm tra độ pH của môi trường trong.
Vớihệnộitiết:Hormoneđượccoilànhữngchấtkiểmsoátsựsảnxuấthồngcầu màhồng cầu lại vận chuyển khí O2vàCO2.
Vớihệtiêuhoá:Hệhôhấpvàhệtiêuhoácùngđượcmởthôngrangoàivàcùng bài xuất chất thải.
Vớihệtiếtniệu:ThậnvàphổicùngphốihợphoạtđộngđểduytừđộpHcủa máu. Thậncóthể bù lại lượng nước đã bị mất qua sự thở ra.
Vớihệsinhdục:Tầnsốhôhấpđượctăngcườngtrongquátrìnhhoạtđộngsinh
dục.
28
II.HÔ HẤP NGOÀI
HôhấpngoàibaogồmquátrìnhcơhọclấyO2 vàophếnanggọilàsựhítvàovà đẩyCO2 rakhỏiphổigọilàsựthởra.Hítvàovàthởralàhaiquátrìnhdiễnracóchu kỳvàliêntụcvìmaomạchphổibaoquanhphếnangluônthunhậnCO2 từphếnang và thải CO2trở ra phế nang.
1.Cơ chếhôhấp
Hình12: Sự biến đổi lồngngực
Cơchếhôhấpđượcthựchiệnnhờcộtsống,lồngngựcvàcáccơhôhấp:cơ
hoành,các cơ ngực, các cơ liên sườn, các cơ thành bụng.
Nhưđãhọcởphầngiảiphẫu:cácxươngsườnđượckhớpvớiđoạnngựcởphía sauvàvớixươngứcởphíatrướctạothànhlồngngực.Trongđộngtáchôhấp:chỏm sườn đượcquaytrong ổ khớpvới các đốtsống ngực, phầnsụnsườn bám vào xương ức có thể đượcnâng lên, hạ xuống. Hô Hấp có hai động tác là hít vào và thở ra.
a.Cơ chế hít vào
Hítvào có hai mức độnông sâu: hít vào bình thường và hít vào hết sức.
+Hít vào bình thường(thông thường):
-Cơhoànhbìnhthườngconglêntrênápvàođáylồngngực.Khic0,cơhoànhhạ xuốngnéncáccơquantrongkhoangbụngvềphíadưới,nhờđólồngngựcđượcgiãn nởtheochiềutrêndưới.Cơhoànhhạxuốngđượclemsẽlàmthểtíchlồngngựctăng lên 250cm3.
-Cáccơliênsườnngoàiđượcbốtríởkhoảngtrốnggiữacácxươngsườn.Khi cáccơnàycosẽlàmchođầugắnvớisụnsườncủaxươngsườnđượckẻolênphíatrên nên lồng ngực được nởtheo chiềutrước- sau và trái- phải.
-Khilồngngựcnởra,nhờápsuấtâmởkhoangmàngphổimàápsuấtkhítrong
29
phếnanggiảmxuốngthấphơnápsuấtkhítrờinênkhôngkhíởngoàitheodườngdẫn khíđi vào phếnang.
+Hít vào hết sức (tận lực)
-Cơhoànhkhihítvàobìnhthườngchỉhạxuốngkhoảng1,5cm;khicốgắnghít sâu vào nữa thì nó có thể hạ thấpxuống7-8cm.
-Ngoàisựcocủacơhoànhvàcáccơliênsườnngoàicòncósựthamgiacủacơ ngựclớn,cơngựcbé,cáccơbậcthang,cơứcđòn-chũm.Cáccơnàymộtđầubám vàoxươngsườn,mộtđầubámvàocácxươngởphíatrên:xươngđòn,xươngcánhtay. Các cơ này co sẽ nâng các xương sườn lên cao hơn làm tăng thêm thể tích lồngngực.
b.Cơ chế thở ra
+Thở ra thông thường.
-Cơhoànhgiãnra,cáccơquantrongkhoangbụngkhôngcònbịdồnnénlạiđẩy vòmcơ hoành lên cao làm lồng ngực bị thu hẹp theo chiều dưới trên.
-Cáccơliênsườngiãnra,cácxươngsườnhạxuốnglàmthểtíchlồngngựcthu nhỏlại.Ápsuấtkhítrongphế nangtănglêncaohơn ápsuấtkhítrời nên CO2được đẩy từ phổi ra ngoài.
+Thở ra hết sức: Có sự tham gia của các cơ liên sườn trong và cơ thành bụng.
-Cáccơliênsườntrong:đượcbốtríởkhoảngtrốnggiữacácxươngsườnphía trongcáccơliênsườnngoài.Khicocáccơnàysẽlàmchocácxươngsườnhạthêm xuống nên lồngngựcthunhỏhơn.
-Cáccơthànhbụnggồmcơthẳngbụng,cơngangbụng,cơchéobụngngoài,cơ chéobụngtrong.Khico,chúngdồnnénmạnhđẩynộiquantrongbụnglêntrêntác độngmạnhtớivòmcơhoànhlàmthểtíchlồngngựccàngthuhẹpvàlượngCO2 bị tống ra ngoài nhiềuhơn.
2.Các kiểu và một số dạng hô hấp đặc biệt
Có 2 kiểu hô hấp: thởbằng bụngvà thởbằng ngực.
-Trẻnhỏcókiểuhôhấpbằngbụngnhờcơhoành.Khicơhoànhhạxuốngthì bụng phình to ra.
-Namgiớithởchủyếubằngngựcdướicònphụnữcóthaivàđộngvật(giaxúc)
cóchửa thì thở bằng ngực trên.
-Ho:làphảnxạđẩykhírakhỏiphổikhiphếquản,khíquảnbịkíchthíchdo viêm, do vật lạ. Khôngkhí qua miệng ra ngoài.
-Hắthơi:tươngtựnhưhonhưngdokhoangmũibịvậtlạkíchthích,luồng khôngkhí từ phổibị đẩy mạnh qua khoang mũi ra ngoài.
- Nóivàhát:khítừphổiravađậpvàocácdâychằngthanhâmcủathanhquản, phối hợp với cử độngcủa lưỡivàmôi.
-Hôhấpnhântạo:khicáccửđộnghôhấpđộtngộtbịngừngthìngaylậptức
30
phảiduytrìsựlưuthôngkhôngkhítrongbộmáyhôhấpbằngphươngphápnhântạo trênnguyêntắclàgâyranhữngđộngtáchôhấp:nângngangcácxươngsườn,dồncơ hoành lên trên, ép lòng ngựcđể tạo động tác thở ra.
3.Áp suấttrong khoangmàng phổi
Màngphổibọcngoàiphổivàđượctạonêntừhailá:láthànhởngoàidínhvào mặttrongcủacácxươngsườnvàcáccơliênsườn,látạngởtrongbámvàomặtngoài củaphổi.Giữahailánàycómộtkhoanggọilàkhoangmàngphổichứadịchmàng phổi.
Ápsuất trong khoang màng phổi luôn nhỏ hơn áp suất khí trời ép khí trời=760mmHg)nêngọilàápsuấtâm.Ởngườitrưởngthànhkhithởra,ápsuấtnày là 753mmHg (-7mmHg) còn khi hít vào là -9mmHg.
Ápsuất trong khoang màng phổi được hình thành là do:
+Kích thước của lồng ngực tăng nhanh hơnkích thướccủa phổi.
+Màng phổi có khả nănghấp thụcao các chất khí.
+Lựcđànhồicủaphổilàmphổiépvàothànhlồngngựcvớiápsuấtthấphơnáp suất khí quyển.
Ápsuấtâmtrongkhoangmàngphổitạođiềukiệnchodòngmáutrongcáctĩnh mạch chủ chảyvề tim được dễ dàng.
III.CÁCTHÔNG SỐ HÔ HẤP (CÁCCHỈTIÊUSINHLÝHÔ HẤP)
1.Dung tích sống
Dungtíchsống(dungtíchphổi,hoạtlượng)làmộtchỉtiêu đánhgiá sứcchứakhí củaphổi.Lượngkhívàoraphổinhiềuhayítphụthuộcvàomứcđộnôngsâucủacử động hô hấp.
+Bìnhthường,khihítvàohoặcthởramỗilầncókhoảng500mlkhívậnchuyển, khínàyđượcgọilàkhílưuthông.Tuynhiên,khihítvàocókhoảng350mlkhílàđến cácphếnang,150mlcònlạithìnằmtrongcácốngdẫnkhíkhôngthamgiavàosựtrao đổikhínênđượcgọilàkhoảngchết.Khithởra,150mlkhícủakhoảngchếtnàycùng với350mlkhítrongphổiđirabịtốngkhỏicơthểvà150mlkhítừphếnanglạichiếm các ốngdẫn khí.
+Saukhiđãhítvàobìnhthường,nếugắngsứchítnữasẽlấythêmvàophổi khoảng 1500mlkhí, khí nàyđượcgọi là khí bổ xung (khíphụ).
+Saukhiđãthởrabìnhthường,nếucốthởranữasẽthảithêmđượckhoảng
1500ml khínữa, khí này đượcgọilà khídự trữ.
+Saukhiđãthởrahếtsức,phổikhônghoàntoànxẹpxuốngmàcònchứa khoảng 1000- 1500mlkhí, khí này đượcgọilà khícặn.
+Dungtíchsốnglàtổngcủa3loạikhí:khílưuthông,khíbổxungvàkhídựtrữ:
500+1500+1500=3500mlkhí.Vậydungtíchsốnglàlượngkhíthởrahếtsứcsaukhi
31
đã hít vào hết sức.
-DungtíchsốngcủangườiViệtNamtừ18-35tuổilàkhoáng2500-3000mlđối với nữ, 3000-3500ml đối với nam.Sau tuốt 35, dung tích sống sẽ giảmdần.
- Dungtíchsốngthayđổituỳtheolứatuổi,giớitính,tìnhtrạngsứckhoẻvàlao
động. Việc luyện tập cơ thể thường xuyên sẽ làmtăng dung tích sống.
-Dungtíchsốngđượcđobằngmộtdụngcụgọilàphếdungkếhayhôhấpkế
(spirometry).
+Dungtíchtoànphầncủaphổilàtổngdungtíchsốngvớilượngkhícặn:
3500+1500ml=5000ml.
2.Nhịphôhấp và thông khí phổi
*Nhịphôhấp:mỗilầnhítvàovàthởrađượcgọilànhịphôhấphaynhịpthở. Nhịp này thay đổi phụthuộc vào:
+Loàiđộngvật:trâu:t8-21lần/phút,bò:10-30lần/phút,lợn:20-30lần/phút, chó: 10-30 lần!phút, người lớn:16-20 lần/phút
+Giới tính: Phụ nữ thởnhanh hơn namgiới 1-2 nhịp/phút.
+Trạngthái:khilaođộng,hoạtđộngthểthaonhịphôhấpcóthểđạt35-40
1ần/phút,nhịpnàycòntănglênkhixúcđộnghaylúcnhiệtđộmôitrườngtăng,khi ngủnhịp hô hấp chậmlại bằng 4/5 lúc bình thường.
*Thông khí phổi: là lượng không khí ra vào phổitrong một đơn vịthời gian. Thôngkhíphút(thểtíchphút)củaphổi:làtíchsốcủakhílưuthôngvớinhịphô
hấptrongmộtphút.Vídụ:ngườikhoẻmạnhcólượngkhílưuthônglà0,5hi,nhập
thở:161ần/phútthìthôngkhíphútcủaphổi:0,5lítx16=8lít.Khilaođộngnhẹ,thể
tíchphút của phổi tăng lên 30 lít/phút, khi laođộng nặngcó thể đến60-100lít/phút.
IV.SỰ TRAO ĐỔIKHÍ Ở PHỔI VÀ Ở MÔ
1.Cơ chế traođổi khí
Muốnhiểuđượcquátrìnhtraođổicácchấtkhítrongcơthểđộngvậttrướctiên phải cókhái niệm về phânáp(P)củatừngloạikhícótronghỗn hợp khí, nghĩalàtrong phânápchungcủahỗnhợpkhíthìmỗiloạikhíđềucóphânápriêng.Phânápriêng
của từng loại khí được tính theo công thức sau:
p =P.V
A 100
Trongđó: - P
A:Phân áp riêng của từng loại khí.
-P: phân áp chung của hỗn hợpkhí
-V: tỷ lệ (%) của khí A có trong hỗnhợp khí.
TừcôngthứctrêncóthểtínhđượcphânápriêngcủaO2 (Po2)củaCO2 (Pco2)và cácloạikhíkhác ở trongphếnang,trongmáutĩnhmạchtớiphổi,trongmáuđộng mạch tới mô và trong tế bào.
Sựtraođổicácchấtkhíquadiệntíchthởđượcthựchiệntuântheoquyluậtkhí
32
độnghọc:cácchấtkhíkhuếchtántừnơicóphânápcao đếnnơicóphânápthấpdosự
chênhlệch phân áp khíở các nơi khác nhau.
2.Sự traođổi các khí ở phổi
Thànhphầncủakhôngkhíliênquanđếnhôhấpbaogồm:O2, CO2,Nitơvàcác khíkhác.Cácthànhphầnnàycótỷtệkhácnhauởtrongkhíhítvàokhíthởravàkhí phếnang:
Khôngkhí
O2 (%)
CO2 (%)
Nitơ (%)
Hítvào
20,96
0,02
79,02
Thở ra
16,4
4,0
79,5
Phế nang
14,3
5,6
80,1
Khíhítvàotươngđươngvớikhítrời.Khíphếnangkhácvớikhíhítvàovìtỷlệ O2 thấphơn,CO2 nhiềuhơnvàbãohoàhơinước.Ápsuấtkhítrờilà760mmHg,phân áphơinướctrongphếnanglà47mmHg,dovậyphânáphỗnhợpkhítrongphếnang là: 760-47=713mmHg.Từđó tính ra phân áp của riêng từng loại khí trong phếnanglà:
Ápdụngcôngthứctrênngườitacũngtínhđượcphânápcủatừngloạikhítrong
máu tĩnh mạch đếnphổi (máu ở mao mạchbaoquanhphếnang):
Phânáp khí
Máutĩnh mạch
Phế nang
Po2
40mmHg
102mmHg
Pco2
46mmHg
40mmHg
Sự chênh lệch Po2 giữa phế nang và máu tĩnh mạch đến phổi là: 102-
40=62mmHg,cònsựchênhlệchPco2giữamáutĩnhmạchđếnphổivàphếnanglà46-
40=6mmHg.
Theo định luật khíđộng học, ở phổi:
-O2 khuếchtántừphếnangquamàngphế nang,thànhmaomạchphổivàomáu(hồngcầu). TrênthựctếchỉcầnchênhlệchPo2=35mmHglà đủđểmỗiphútcó6,7mlkhíO2 khuếchtánqua mỗi cm2của tế bào phế nang.
-CO2 khuếchtántừmáuquathànhmao mạch phổi, thànhphếnangraphếnang.Trên thựctếchỉcầnsựchênhlệchPco2 =0,03mmHg
làcũngđủđểmỗiphútcó256mlkhíCO2 khuếchtánquamỗicm2 tếbàophếnangvì
khuếch tán của CO2nhanhgấp 25-36 lần so với O2
33
4
Bềmặttiếpxúccủamaomạchvàphếnangrấtlớnnênthờigianmáuchảyqua maomạchphổilàđủđểO2 vàCO2 khuếchtánchođếnkhiđạtcânbằngphânápgiữa phếnangvàmáu.
3.Sự traođổi khí ở mô
ĐólàsựtraođổikhíO2 và CO2 giữamáuđộngmạchtớimôvàtếbàochấtcủa mô.Ápdụngcôngthứctrênngườitacũngtínhđượcphânápriêngcủatừngloạikhíở mô.
BảngtrênchothấyphânápcủakhíO2vàCO2 ởtrongmáuđộngmạchtớimôvà trong nguyên sinh chất của tế bào sự chênh lệch lớn. Do đó ở mô:
-O2 từmaomạchmôkhuếchtánqualỗmàngmaomạchvàodịchgianbàorồi quamàngtếbàotớinguyênsinhchấtđểtham
giavào qua trình oxy hoá các chất hữu cơ
(chínhlà quá trình hô hấp trong).
-CO2:sảnphẩmđượctạothànhtừquá trìnhoxyhoá,docóphânápcaotrongnguyên sinhchấtđãkhuếchtántừtếbàoqua,lỗmàng radịchgianbàoquathànhmaomạchmôvào máu làmmáu này trở thành máu tĩnh mạch.
V.SỰVẬN CHUYỂNKHÍ TRONG MÁU
Cácchấtkhítrongmáuđượcvậnchuyểndướihaidạng:dạnghoàtanvậtlývà dạng kếthợp hoá học.
1.Sự vận chuyểnkhíO2
Dạnghoàtan:hàmlượngO2 hoàtantrongmáurấtthấp:0,3%(0,3mlkhíO2/100 ml máu)
Dạngkếthợp:trongmáu,O2 đượcgắnlỏnglẻovớiFe++ củanhómngoạihem trongphân tử hemoglobin-Hb tạothànhoxyhemoglobin
trong100mlmáucó14-15gHbdo đóO2 ởdạngkếthợphoáhọclà19-20% (19-20ml O2/100ml máu).
HbO2 làmột hợp chất kém vững bền, O2 dễkếthợpvớiHbvàcũngđể
3
phânlykhỏiHbO2.MứcđộkếthợpO2 vớiHbvàmứcđộphânlyO2khỏiHbO2.Phụ thuộcvàophânápO2 vàphânápCO2 cácmứcđộđóđượcbiểuhiệntrênđồthịcủa Barcrofttrụctungbiểuthịtỷlệ%củaHbO2 trụchoànhbiểuthịPo2 tínhbằngmmHg. Đồ thịchothấy:
-MứcđộkếthợpO2vớiHbtỷlệthuậnvớiPo2:phânápO2Càngcaothìmứcđộ
tạo thành HbO2càng lớn.
-MứcđộphânlyO2khỏiHbO2càngnhiềukhiphânápCO2càngcaolàmcho% củaHbO2 trongmáucànggiảm.Điềutrêncóýnghĩasinhlýrấtlớn:tạođiềukiệncho O2kết hợpvới Hb ở mao mạch phổi và O2táchkhỏi HbO2ởmao mạch mô.
-Ởmaomạchphổi:doO2 từphếnangvàomáulàmPo2 trongmáutăngcaonên cótới98%HbkếthợpvớiO2 thànhHbO2.Ngượclại,CO2 từmáuđiraphếnangnên Pco2trongmáu giảmxuống.
-Ởmaomạchmô:doCO2 từtếbàoramaomạchlàmPco2 trongmáutănglên thúcđẩyHbO2 phânlyđểnhườngO2 chotếbào,dođótỷlệ%củaHbO2 trongmáu giảmnhanh.
2.Sự vận chuyểnkhíCO2
Dạnghoàtan:hàmlượngCO2 hoàtantrongmáurấtthấp:2,5-3,0%(2,5-3ml
CO2/100ml máu).
Dạng kết hợp:
+ Khoảng 4-5% CO2 kết hợp với Hb của hồng cầu thành phức hợp cacbaminohemoglobin (HbCO2):CO2+Hb⇔HbCO2
+Khoảng 55-58% CO2(55-58%CO2trong100mlmáu)kếthợp với K và Na tạo thành muối bicacbonnat ở trong hồng cầuvà huyết tương.
Sự vận chuyểnCO2ởmao mạch mô và maomạch phổi có khác nhau.
*Tại mao mạch mô:
+Tronghồng cầu:
CO2 từtếbàoquadịchgianbào,thànhmaomạchtớihuyếttươngtớihồngcầu. ỞđâyCO2 kếthợpvớiH2OtạothànhH2CO3 vớixúctáccủacacboanhydrase,enzym này xúc táccho cả sự tạo thành và sự phân ly H2CO3
35
H2CO3 dễbịphânlythànhHCO3- +H+. HCO3-cónồngđộcaonênkhuếchtán ra huyết tương.
-Cùnglúcđó,HbO2 phânlythànhO2 vàHb.O2 khuếchtánrahuyếttương,qua màng mao mạch, dịch gian bào vào tế bào.
-Hbtự do kết hợpvớiKtạo nên KHb. Chất này liên kết với H2CO3: KHb + H2CO3→HHb + KHCO3
HHblà một axit yếu, ít bị phân ly nên thực tế ít làm thay đổiđộ pH của máu.
-Một phầnHbkết hợpvới CO2⇔HbCO2
+Tronghuyết tương:
-HCO3 từhồngcầuđirakếthợpvớiNatạothànhmuốibicacbonatnam:HCO3-
+Na+ NaHCO3
-H2O từ huyết tươngkhuếch tán vào hồng cầu để cùng CO2tạo nên H2CO3-
-Cl-Cũng từ huyết tươngđi vào hồng cầu bù cho lượngHCO3-đi ra.
*Tại mao mạch phổi:
+DochênhlệchphânápnênsaukhitáchkhỏiHbCO2 thìCO2 khuếchtántừ
hồng cầu ra huyết tương, qua thành mao mạch phổi,thànhphế nang, ra túi khí.
+NgượclạiO2 từphếnangkhuếchtánquathànhmạchvàohồngcầu,kếthợp vớiHHbthành HHbO2,HHbO2 làaxitmạnhhơnH2CO3 nênnólấyK+ củamuối KHCO3:
HHbO2+KHCO3⇔KHbO2+H2CO3
+Với xúc tác của cacboanhydrase, H2CO3lại bị phân ly thành H2Ovà CO2:
CO2tiếp tục khuếch tán ra phếnang.
+HCO3- cónhiềuởhuyếttươngsẽđivàohồngcầukếthợpvớiH+tạonên
36
H2CO3Axit này tiếp tục phân ly thành H2Ovà CO2
+Ion Cl-từhồng cầu đi ra huyết tươngđể bù cho lượngHCO3-đi vào hồng cầu.
VI.SỰ ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP
1.Trung khu hô hấp
CácnhàsinhlýhọcLegallois(1812),Flourens(1845)vàMislavski(1885)đã chứngminhbằngthựcnghiệmlàtrungkhuhôhấpnằmởphầnmáicủahànhtuỷsát vớinềnnãothất4.Trungkhunàygồm2hạchnằmở2bênhànhtuỷ,mỗihạchđiều khiểncơhôhấpởcùngmộtbêncơthể.Mỗihạchcómộtsốtếbàothầnkinhđiều khiểncáccơhítvàogọilàtrungkhuhítvàovàmộtsốtếbàothầnkinhđiềukhiểncác cơ thở ra gọi là trung khu thở ra.
Gầnđâycácnhànghiêncứucònpháthiệnraởcầunãocótrungkhuđiềuhoàhô hấpđiềukhiểntrungkhuhôhấp. Cáctrungkhu nàyliênquan chặtchẽ vớinhauvàvới các phầnkhácnhư tuỷ sống, não trung gian, bán cầuđạinão.
Trungkhuhôhấphoạt động một cách tự động theo chu kỳ.
+Trungkhuhítvàobịkíchthíchsẽhưngphấn,hưngphấnnàyđượctruyềntheo hai hướng:
-Hướng1:xuốngcáctếbàovậnđộngởsừngtrướctuỷsốngtớicáccơhítvào: cơhoành,cáccơliênsườnngoàilàmcáccơđócolại,lồngngựcđượcnânglên,động tác hít vào được thựchiện, không khí đivàophổi.
-Hướng 2: hưng phấn theo đường hướngtâmlêntrưngkhuđiềuhoàhôhấpở cầu não. Ngay sau khi được hưng phấn, trong khu điều hoà này gửi xung động xuống trung khu thở ra.
+Trungkhuthởrađượchưngphấn cùngmộtlúcgửixungđộngtheo2hướng khácnhau:
-Hướng1:sangtrungkhuhítvào,ức chếtrungkhunàylàmnóngừnghoạtđộng trong chốc lát.,
-Hướng2:gửixungđộngxuốngcác tếbàovậnđộngởsừngtrướctuỷsốngtới cáccơthởra:làm giãncơhoành,cáccơ liênsườnngoài,lồngngựchạxuống,động tác thở ra được thực hiện.
+Trungkhuhítvàosaukhithoátkhỏi
ứcchếlạiphátsinhhưngphấnmớivàmột
37
nhịp hô hấp khác lại bắt đầu.
2.Cơ chếđiều hoà hô hấp
a.Cơ chế điều hoà bằng thần kinh(bằngphản xạ)
Khihítvào,dophổicăngphồngđãkíchthíchcácđầumútthầnkinhcảmgiác trongphổilàmphátsinhxungđộngtheonhánhhướngtâmcủadâyX(dâyphếvị)về trungkhuthởraởhànhtuỷ.Từđósẽcócácxungđộnglytâmxuốngtuỷsốngtớicác cơ thởra làm các cơ đó giãn ra.
Khi thởra,lồngngựcbịéplại,phổixẹpxuốngcũngkíchthíchlêncáccơquan thụcảmởlồngngực,ởphổilàmphátsinhxungđộnghướngtâmtruyềnlêntrungkhu hítvàoởhànhtuỷ.Từđólạicócácxungđộnglytâmxuốngtuỷsốngtớicáccơhít vàolàmcáccơđócolại.Dođócóthểnóirằng:sựhítvàođiềuhoàphảnxạthởravà sựthởrađiềuhoàphảnxạhítvào.Trongnhưngtrườnghợpcầnthiết(laođộng,thể dụcthểthao..),vỏbáncầuđạinãosẽlàmthayđổitầnsốthở(nhịpthở)vàđộsâuhô hấp.
b.Cơchếđiềuhoàbằngthể
dịch
+ Ảnhhưởngcủanồng độCO2:vaitròCO2 đốivới hô hấp được chứng minh trongthínghiệm tuầnhoàn chéo của Frederic trên đối tượng chó thí nghiệm: nối haiđộngmạchcổcủachóA vàchóB vớinhausaocho đầuchóAđược nuôibằng máu của thân chó B và ngượclại.Nếukẹpkhíquản
củachóAlạiđểngăncảnsựtraođổikhíthìnồngđộCO2 trongmáuchóAtănglên, máunàytheotuầnhoànchéosangđầuchóB,kíchthíchtrungkhuhôhấpcủachóB làm chó B thởnhanh hơn và sâu hơn.
VaitròcủanồngđộCO2 đốivớihôhấpcònđượcchứngminhbằng"tiếngkhóc chàođời"củađứa trẻ lọtlòngmẹ.ChứngtỏnồngđộCO2 caotrongmáulàmtăng cườnghoạtđộng hô hấp.
+Ảnhhưởng củanồng độ O2:nếu nồng độ O2trongmáu đếnnãogiảm cũngkích thíchtrungkhuhô hấp và làm tăng nhịp hô hấp.
+ẢnhhưởngcủanồngđộH+:sựtăngnồngđộH+ trongmáucũngkíchthíchcác tếbàocủatrungkhuhôhấptăngcườnghoạtđộng.ViệctiêmdungdịchH2CO3 hoặc axitkhácvàođộngmạchlênnãocũnglàmtăngcửđộnghôhấp.Tuynhiêncùngmột
38
nồng độ H+thìH2CO3kíchthích trung khu hô hấp mạnh hơn so với các axit khác.
Bạn đang đọc truyện trên: truyentop.pro