Tags:
3 Truyện
Mộng Hoan [Cảm Hứng Lịch Sử]

Mộng Hoan [Cảm Hứng Lịch Sử]

5,262 448 32

"Nếu thật sự có số kiếp. Thừa Dụ nguyện rơi vào kiếp luân hồi. Không bao giờ siêu sinh. Mãi mãi gặp được nàng, mãi mãi yêu nàng, cũng mãi mãi ở bên nàng."Gặp nhau là duyên, bỏ lỡ nhau lại là phận. Là ai đổi thay, là ai dối lừa. Nguyện một mai tỉnh dậy, khúc mắc được tháo gỡ. Đem nỗi lòng xưa, cùng người tỏ bày.Thể loại: Cảm hứng lịch sử, xuyên không, lãng mạn Bối cảnh: Việt Nam trong thời kỳ Bắc Thuộc III, chịu cảnh bị đô hộ bởi nhà Đường (Trung Quốc).Cảm hứng: Truyện lấy cảm hứng từ một nhân vật có thật trong lịch sử là Khúc Thừa Dụ - người đặt nền móng cho thời kỳ tự chủ của nước Việt sau hơn một nghìn năm bị đô hộ.Nhân vật chính: Khúc Thừa Dụ - Tô Mộc MiênTác giả: Quán Điềm…

Trăng Tròn Đêm Ấy, Máu Rơi, Hoa Tàn [Lý Chiêu Hoàng]

Trăng Tròn Đêm Ấy, Máu Rơi, Hoa Tàn [Lý Chiêu Hoàng]

5,846 211 10

[Dã sử Việt]."Thiên Hinh, đời này ta nợ nàng một kiếp ân tình...".Hoa nở, hoa tàn, tự có lúc."Ta là gió là mây, nàng là trăng là nước... Một đời an yên.".Một cánh hoa tàn, một đời ưu tư.…

[ Chiêu Hoàng Truyện ] ( Nhật Tịch Truyện )

[ Chiêu Hoàng Truyện ] ( Nhật Tịch Truyện )

111 2 1

___________Sử Thần Ngô Sĩ Liên có viếtLý Thái Tổ lúc mới có được thiên hạ, xa giá về Cổ Pháp ngự chơi chùa ở hương Phù Đổng, có thần nhân đề thơ ở cột chùa rằng :"Nhất bất công đức thủy, Tuỳ duyên hoa thế gian. Quang quang trùng chiếu chúc. Một ảnh nhật đăng san..."Tức "Một bát nước công đức [của Phật], theo duyên sinh hoá ở thế gian. Sáng rực hai lần đuốc rọi, mặt trời gác núi là hết bóng". Sư chùa là vạn hạnh đem bài thơ ấy dâng lên vua. Lý Thái Tổ xem xong rồi nói: "Việc của thần nhân thì không thể hiểu được". Người đời truyền tụng, không ai biết bài thi ấy nói thế nào. Đến khi nhà Lý mất, mới cho bài thi ấy là nghiệm. Vì từ đời Lý Thái Tổ đến đời Huệ Tông là tam đời. Trong bài thi viết "Quang quang trùng chiếu chúc. Một ảnh nhật đăng san" - sáng rực hai lần đuốc rọi qua hai đời thì đến đời thứ ba - mặt trời gác núi là hết bóng.Lý Huệ Tông là đời thứ ba tính từ đời Lý Thái Tổ mà tên thật là Sảm, tức - mặt trời gác núi, hết bóng. Thế thì nhà Lý được nước là tự trời, mất nước cũng là tự trời. _____________Nhưng người đời đâu hay biết sau câu thi ấy còn có câu "...Nhật Tịch vô tuyệt sắc,Nguyệt sắc tựa hư vô "Tịch ở đây có nghĩa là xế tà tuyệt sắc Nhưng dù có sắc sảo đến mấy, dù có là sắc trăng đi nữa cũng chỉ trở thành hư vô để thế chổ cho mây trời.…